Theo một kênh truyền thông địa phương tại Ukraine, Lực lượng Vũ trang nước này đang sử dụng hệ thống pháo phản lực Verba của mình để chống lại các đợt tấn công từ Quân đội Nga. Nguồn ảnh: Truyền thông địa phương.Hệ thống pháo phản lực Verba mà Quân đội Ukraine sở hữu chính là một phiên bản cải tiến của Ukraine dựa trên nguyên mẫu pháo phản lực BM-21 Grad của Liên Xô, sử dụng cỡ nòng 122mm. Nguồn ảnh: gladiusds.com.Còn về phía Nga, Quân đội Nga cũng ngay lập tức mang hệ thống pháo phản lực BM-30 Smerch ra đáp trả Ukraine, hiện đã được thấy sự hiện diện của hệ thống này tại khu vực Kharkov theo chia sẻ của truyền thông địa phương tại Ukraine. Nguồn ảnh; Mash.Hệ thống pháo phản lực BM-30 mà Nga sử dụng tại đây cũng bắt nguồn từ Liên Xô, được đưa vào trang bị trong quân đội từ năm 1987, BM-30 sử dụng ống phóng cỡ nòng 130mm. Nguồn ảnh: defence-ua.com.Chi tiết hơn về 2 loại pháo phản lực mà Nga và Ukraine sử dụng, đầu tiên đến với hệ thống pháo phản lực Verba hay BM-21 của Quân đội Ukraine, đây là một hệ thống pháo phản lực được đánh giá là có độ chính xác không cao, tuy nhiên lại cực kỳ phù hợp khi sử dụng để bắn phá mục tiêu trên diện rộng. Nguồn ảnh: en.topwar.ru.Mỗi hệ thống pháo phản lực BM-21 có thể bắn 2 phát/ giây với tầm bắn hiệu quả đạt tối đa tới 40km, với tốc độ và tầm bắn hiệu quả như vậy, chỉ cần một tiểu đoàn BM-21 cũng có thể cung cấp tới loạt 720 quả đạn trong chỉ 20 giây, tạo nên một sức công phá cực kỳ lớn hướng tới các mục tiêu trên diện rộng hiệu quả. Nguồn ảnh: steampowered.com.Không chỉ hiệu quả khi hướng tới các mục tiêu trên diện rộng, hệ thống pháo phản lực BM-21 cũng rất cơ động, mỗi hệ thống có thể đạt gia tốc tối đa đạt tới 75km/h, hoạt động bền bỉ trong tầm hơn 400km, hoàn toàn có thể sau mỗi loạt đạn, hệ thống sẽ di chuyển ngay và hướng tới mục tiêu khác. Nguồn ảnh: oruzhie.info.Nhưng tuy rằng BM-21 của Ukraine đã rất mạnh mẽ, nhưng Quân đội Nga cũng sở hữu vũ khí mạnh không thua kém gì để đối chọi, chính là hệ thống pháo phản lực BM-30. Nguồn ảnh: strategic-bureau.com.Với hệ thống pháo phản lực BM-30, Quân đội Nga sở hữu một pháo phản lực nhiều nòng có thể chống lại đa mục tiêu của đối phương, từ trận địa pháo tới tận trung tâm chỉ huy địch. Nguồn ảnh: defencyclopedia.com.Mỗi hệ thống pháo phản lực BM-30 của Nga được trang bị các hệ thống cảm biến, tính toán và dẫn đường đầu đạn hiện đại, cung cấp cơ sở cho các pháo phản lực BM-30 có thể hoạt động nhanh, mạnh, và chính xác đến mức có thể diệt tăng địch bằng loạt đạn tầm xa tới tối đa 90km, ăn đứt tầm bắn của BM-21 Ukraine sở hữu. Nguồn ảnh: VK.Tuy nhiên, pháo phản lực BM-30 Smerch của Nga cũng vấp phải một điểm yếu trong tầm bắn của mình, cụ thể ví dụ như với loại đạn nổ mạnh tầm xa tối đa đạt 90km, thì ngược lại cũng sẽ yêu cầu tầm bắn tối thiểu khi phóng rất lớn, cụ thể là lên tới 25km. Nguồn ảnh: topwar.ru.Còn với các loại đạn khác được phóng từ hệ thống pháo phản lực BM-30, thì mỗi loại đều yêu cầu tầm bắn tối thiểu phải đạt được 20km, chính vì vậy nếu như bị quân địch áp sát, BM-30 sẽ hoàn toàn không thể bắn trúng đích được, vì cơ cấu đạn của BM-30 sử dụng nhiên liệu rắn, phải đốt hết mới có thể rơi trúng đích. Nguồn ảnh: bemil.chosun.com.Tuy nhiên nếu như ở tầm xa phù hợp với tầm bắn hiệu quả của BM-30, mỗi tiểu đoàn pháo phản lực BM-30 của Nga có thể dễ dàng toạ nên đợt nổ lớn trên diện rộng, với mỗi tiểu đoàn bao gồm 4 hệ thống BM-30 có thể phóng đi loạt 48 quả đạn trong 10-20 giây với mỗi đầu đạn đều mang sức công phá lớn. Nguồn ảnh: Sputnik.Có thể nói, cả 2 loại pháo phản lực trên của Nga – Ukraine đều mang uy lực cực kỳ lớn, với điểm mạnh riêng của mỗi loại, phù hợp với cách sử dụng khác nhau từ hai phía Quân đội Nga và Quân đội Ukraine, và hoàn toàn là những vũ khí quan trọng của cả 2 bên trong bối cảnh xung đột tại đây vẫn đang leo thang căng thẳng. Nguồn ảnh: Military-Today.Ví dụ như với Ukraine, Quân đội Ukraine đã sử dụng các pháo phản lực BM-21 Grad của mình để chống lại đợt tấn công của Tiểu đoàn Azov từ Donbass, nhằm cản bước tiểu đoàn này. Nguồn ảnh: Pinterest.Còn Nga lại sử dụng các pháo phản lực BM-30 của mình ở tầm xa để tấn công vào các vị trí hạ tầng quân sự của Quân đội Ukraine tại Kharkov, nhằm làm suy yếu khả năng phòng thủ của Quân đội Ukraine. Nguồn ảnh: Mash.Hình ảnh hệ thống pháo phản lực BM-21 Grad của Ukraine đang khai hoả liên tục. Nguồn: Truyền thông địa phương.
Theo một kênh truyền thông địa phương tại Ukraine, Lực lượng Vũ trang nước này đang sử dụng hệ thống pháo phản lực Verba của mình để chống lại các đợt tấn công từ Quân đội Nga. Nguồn ảnh: Truyền thông địa phương.
Hệ thống pháo phản lực Verba mà Quân đội Ukraine sở hữu chính là một phiên bản cải tiến của Ukraine dựa trên nguyên mẫu pháo phản lực BM-21 Grad của Liên Xô, sử dụng cỡ nòng 122mm. Nguồn ảnh: gladiusds.com.
Còn về phía Nga, Quân đội Nga cũng ngay lập tức mang hệ thống pháo phản lực BM-30 Smerch ra đáp trả Ukraine, hiện đã được thấy sự hiện diện của hệ thống này tại khu vực Kharkov theo chia sẻ của truyền thông địa phương tại Ukraine. Nguồn ảnh; Mash.
Hệ thống pháo phản lực BM-30 mà Nga sử dụng tại đây cũng bắt nguồn từ Liên Xô, được đưa vào trang bị trong quân đội từ năm 1987, BM-30 sử dụng ống phóng cỡ nòng 130mm. Nguồn ảnh: defence-ua.com.
Chi tiết hơn về 2 loại pháo phản lực mà Nga và Ukraine sử dụng, đầu tiên đến với hệ thống pháo phản lực Verba hay BM-21 của Quân đội Ukraine, đây là một hệ thống pháo phản lực được đánh giá là có độ chính xác không cao, tuy nhiên lại cực kỳ phù hợp khi sử dụng để bắn phá mục tiêu trên diện rộng. Nguồn ảnh: en.topwar.ru.
Mỗi hệ thống pháo phản lực BM-21 có thể bắn 2 phát/ giây với tầm bắn hiệu quả đạt tối đa tới 40km, với tốc độ và tầm bắn hiệu quả như vậy, chỉ cần một tiểu đoàn BM-21 cũng có thể cung cấp tới loạt 720 quả đạn trong chỉ 20 giây, tạo nên một sức công phá cực kỳ lớn hướng tới các mục tiêu trên diện rộng hiệu quả. Nguồn ảnh: steampowered.com.
Không chỉ hiệu quả khi hướng tới các mục tiêu trên diện rộng, hệ thống pháo phản lực BM-21 cũng rất cơ động, mỗi hệ thống có thể đạt gia tốc tối đa đạt tới 75km/h, hoạt động bền bỉ trong tầm hơn 400km, hoàn toàn có thể sau mỗi loạt đạn, hệ thống sẽ di chuyển ngay và hướng tới mục tiêu khác. Nguồn ảnh: oruzhie.info.
Nhưng tuy rằng BM-21 của Ukraine đã rất mạnh mẽ, nhưng Quân đội Nga cũng sở hữu vũ khí mạnh không thua kém gì để đối chọi, chính là hệ thống pháo phản lực BM-30. Nguồn ảnh: strategic-bureau.com.
Với hệ thống pháo phản lực BM-30, Quân đội Nga sở hữu một pháo phản lực nhiều nòng có thể chống lại đa mục tiêu của đối phương, từ trận địa pháo tới tận trung tâm chỉ huy địch. Nguồn ảnh: defencyclopedia.com.
Mỗi hệ thống pháo phản lực BM-30 của Nga được trang bị các hệ thống cảm biến, tính toán và dẫn đường đầu đạn hiện đại, cung cấp cơ sở cho các pháo phản lực BM-30 có thể hoạt động nhanh, mạnh, và chính xác đến mức có thể diệt tăng địch bằng loạt đạn tầm xa tới tối đa 90km, ăn đứt tầm bắn của BM-21 Ukraine sở hữu. Nguồn ảnh: VK.
Tuy nhiên, pháo phản lực BM-30 Smerch của Nga cũng vấp phải một điểm yếu trong tầm bắn của mình, cụ thể ví dụ như với loại đạn nổ mạnh tầm xa tối đa đạt 90km, thì ngược lại cũng sẽ yêu cầu tầm bắn tối thiểu khi phóng rất lớn, cụ thể là lên tới 25km. Nguồn ảnh: topwar.ru.
Còn với các loại đạn khác được phóng từ hệ thống pháo phản lực BM-30, thì mỗi loại đều yêu cầu tầm bắn tối thiểu phải đạt được 20km, chính vì vậy nếu như bị quân địch áp sát, BM-30 sẽ hoàn toàn không thể bắn trúng đích được, vì cơ cấu đạn của BM-30 sử dụng nhiên liệu rắn, phải đốt hết mới có thể rơi trúng đích. Nguồn ảnh: bemil.chosun.com.
Tuy nhiên nếu như ở tầm xa phù hợp với tầm bắn hiệu quả của BM-30, mỗi tiểu đoàn pháo phản lực BM-30 của Nga có thể dễ dàng toạ nên đợt nổ lớn trên diện rộng, với mỗi tiểu đoàn bao gồm 4 hệ thống BM-30 có thể phóng đi loạt 48 quả đạn trong 10-20 giây với mỗi đầu đạn đều mang sức công phá lớn. Nguồn ảnh: Sputnik.
Có thể nói, cả 2 loại pháo phản lực trên của Nga – Ukraine đều mang uy lực cực kỳ lớn, với điểm mạnh riêng của mỗi loại, phù hợp với cách sử dụng khác nhau từ hai phía Quân đội Nga và Quân đội Ukraine, và hoàn toàn là những vũ khí quan trọng của cả 2 bên trong bối cảnh xung đột tại đây vẫn đang leo thang căng thẳng. Nguồn ảnh: Military-Today.
Ví dụ như với Ukraine, Quân đội Ukraine đã sử dụng các pháo phản lực BM-21 Grad của mình để chống lại đợt tấn công của Tiểu đoàn Azov từ Donbass, nhằm cản bước tiểu đoàn này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Còn Nga lại sử dụng các pháo phản lực BM-30 của mình ở tầm xa để tấn công vào các vị trí hạ tầng quân sự của Quân đội Ukraine tại Kharkov, nhằm làm suy yếu khả năng phòng thủ của Quân đội Ukraine. Nguồn ảnh: Mash.
Hình ảnh hệ thống pháo phản lực BM-21 Grad của Ukraine đang khai hoả liên tục. Nguồn: Truyền thông địa phương.