Qua đoạn video được chia sẻ bởi truyền hình Zvezda, có thể thấy dược 2 mẫu trực thăng “hung thần” mà Quân đội Nga sử dụng tái Ukraine là mẫu trực thăng chiến đấu Mi-28N và mẫu trực thăng Ka-52, cả 2 đều được biết đến như những “sát thủ diệt tăng” của Không quân Nga. Nguồn ảnh: Truyền hình Zvezda.Cụ thể, với mẫu trực thăng chiến đấu Mi-28N của Nga, đây là một mẫu trực thăng được thiết kế hoàn toàn cho mục đích tấn công. Trong khi đó trực thăng Ka-52 lại có thiết kế đồng trục cực kỳ độc đáo. Nguồn ảnh: Truyền hình Zvezda.Mỗi chiếc trực thăng chiến đấu Mil Mi-28N sẽ sở hữu kích thước khá đồ sộ, với chiều dài cơ sở đạt 17,01m, sải cánh rộng tới 17,20m, cao tới 3,82m, cung cấp tới 11,5 tấn tải trọng cất cánh tối đa bao gồm 2 phi hành đoàn. Nguồn ảnh: vistapointe.net.Về mặt vũ trang, Mil Mi-28N được thiết kế để mang theo tới 2,3 tấn tải vũ khí, bao gồm các loại bom, rocket, tên lửa và giá súng. Cùng với đó, sẽ có sự xuất hiện của một khẩu pháo hàng không Shipunov 2A42 cỡ nòng 30mm cùng 300 viến đạn ở dưới mũi mỗi chiếc trực thăng quân sự Mi-28N. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên, sức mạnh thực sự của dòng trực thăng tấn công Mi-28N nằm ở khả năng chống tăng của nó, với tới 16 tên lửa chống tăng Ataka-V dẫn lệnh vô tuyến chuẩn xác được trang bị, tầm bắn tối đa đạt tới 8km, mang sức xuyên phá đầy uy lực, dễ dàng xuyên thủng tới 950mm thép sau khi phá giáp phản ứng nổ của xe tăng địch, mang khả năng “huỷ diệt” đối với mọi loại thiết giáp hiện hữu. Nguồn ảnh: Truyền hình Zvezda.Cùng với đó chính là các loại bom và rocket được trang bị đi kèm, mỗi chiếc trực thăng Mi-28N hoàn toàn có thể tạo ra một đợt oanh tạc lớn trong khu vực, và đặc biệt nguy hiểm với lực lượng thiết giáp của Ukraine. Nguồn ảnh: Truyền hình Zvezda.Còn với mẫu trực thăng quân sự Ka-52, đây là một mẫu trực thăng quân sự 2 người lái của Không quân Nga, chúng còn được biết tới với biệt danh “Cá Sấu”. Nguồn ảnh: aviationsmilitaires.net.Với mẫu trực thăng "Cá Sấu", Quân đội Nga sẽ sở hữu một loại trực trăng với hệ thống vũ trang được đánh giá là “tới tận chân răng kẽ tóc” bởi các chuyên gia, với khoảng 2 tấn vũ khí các loại được trang bị. Nguồn ảnh: airliners.net.Hệ thống vũ khí của Ka-52 sẽ bao hàm sự xuất hiện của một khẩu súng tự động 30 ly 2A42 cùng 460 viên đạn, ngoài ra là 6 giá treo, mỗi giá được trang bị tới 4 tên lửa chống tăng dòng Vikhir-1 hay Shturm-BU định vị la-de đa kênh bán tự động mạnh mẽ. Nguồn ảnh: mocah.org.Đối với dòng tên lửa chống tăng Vikhir-1, chúng sở hữu đầu đạn xuyên giáp liều nổ kép, mang khả năng xuyên thủng thép dày 900mm đối với thép đồng chất, tầm bắn tối đa của Vikhir-1 đạt tới 8km. Nguồn ảnh: vpk.name.Còn nếu Ka-52 được trang bị dòng tên lửa chống tăng Shturm-BU, đây là dòng tên lửa có phần nhẹ nhàng hơn so với Vikhir-1 giúp các trực thăng tấn công Ka-52 có thể tăng cường khả năng cơ động của mình, song sẽ có một chút hạn chế khi chỉ đạt tầm bắn tối đa khoảng 5km, sức công phá cũng kém hơn, đạt mức xuyên khoảng 560mm thép, tuy nhiên nếu để chống lại các phương tiện thiết giáp hạng trung và nhẹ vẫn rất tối ưu. Nguồn ảnh: warfiles.ru.Có thể nói, cả 2 mẫu trực thăng “hung thần” của Nga đều sở hữu khả năng chiến đấu đầy mạnh mẽ, đặc biệt là với trang bị đặc thù cho công tác chống tăng, phù hợp với tình hình cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine hiện nay tại Kiev. Nguồn ảnh: 4archive.org. Cận cảnh 2 chiếc trực thăng "hung thần" của Không quân Nga xuất kích làm nhiệm vụ tại Ukraine. Nguồn: Truyền hình Zvezda.
Qua đoạn video được chia sẻ bởi truyền hình Zvezda, có thể thấy dược 2 mẫu trực thăng “hung thần” mà Quân đội Nga sử dụng tái Ukraine là mẫu trực thăng chiến đấu Mi-28N và mẫu trực thăng Ka-52, cả 2 đều được biết đến như những “sát thủ diệt tăng” của Không quân Nga. Nguồn ảnh: Truyền hình Zvezda.
Cụ thể, với mẫu trực thăng chiến đấu Mi-28N của Nga, đây là một mẫu trực thăng được thiết kế hoàn toàn cho mục đích tấn công. Trong khi đó trực thăng Ka-52 lại có thiết kế đồng trục cực kỳ độc đáo. Nguồn ảnh: Truyền hình Zvezda.
Mỗi chiếc trực thăng chiến đấu Mil Mi-28N sẽ sở hữu kích thước khá đồ sộ, với chiều dài cơ sở đạt 17,01m, sải cánh rộng tới 17,20m, cao tới 3,82m, cung cấp tới 11,5 tấn tải trọng cất cánh tối đa bao gồm 2 phi hành đoàn. Nguồn ảnh: vistapointe.net.
Về mặt vũ trang, Mil Mi-28N được thiết kế để mang theo tới 2,3 tấn tải vũ khí, bao gồm các loại bom, rocket, tên lửa và giá súng. Cùng với đó, sẽ có sự xuất hiện của một khẩu pháo hàng không Shipunov 2A42 cỡ nòng 30mm cùng 300 viến đạn ở dưới mũi mỗi chiếc trực thăng quân sự Mi-28N. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, sức mạnh thực sự của dòng trực thăng tấn công Mi-28N nằm ở khả năng chống tăng của nó, với tới 16 tên lửa chống tăng Ataka-V dẫn lệnh vô tuyến chuẩn xác được trang bị, tầm bắn tối đa đạt tới 8km, mang sức xuyên phá đầy uy lực, dễ dàng xuyên thủng tới 950mm thép sau khi phá giáp phản ứng nổ của xe tăng địch, mang khả năng “huỷ diệt” đối với mọi loại thiết giáp hiện hữu. Nguồn ảnh: Truyền hình Zvezda.
Cùng với đó chính là các loại bom và rocket được trang bị đi kèm, mỗi chiếc trực thăng Mi-28N hoàn toàn có thể tạo ra một đợt oanh tạc lớn trong khu vực, và đặc biệt nguy hiểm với lực lượng thiết giáp của Ukraine. Nguồn ảnh: Truyền hình Zvezda.
Còn với mẫu trực thăng quân sự Ka-52, đây là một mẫu trực thăng quân sự 2 người lái của Không quân Nga, chúng còn được biết tới với biệt danh “Cá Sấu”. Nguồn ảnh: aviationsmilitaires.net.
Với mẫu trực thăng "Cá Sấu", Quân đội Nga sẽ sở hữu một loại trực trăng với hệ thống vũ trang được đánh giá là “tới tận chân răng kẽ tóc” bởi các chuyên gia, với khoảng 2 tấn vũ khí các loại được trang bị. Nguồn ảnh: airliners.net.
Hệ thống vũ khí của Ka-52 sẽ bao hàm sự xuất hiện của một khẩu súng tự động 30 ly 2A42 cùng 460 viên đạn, ngoài ra là 6 giá treo, mỗi giá được trang bị tới 4 tên lửa chống tăng dòng Vikhir-1 hay Shturm-BU định vị la-de đa kênh bán tự động mạnh mẽ. Nguồn ảnh: mocah.org.
Đối với dòng tên lửa chống tăng Vikhir-1, chúng sở hữu đầu đạn xuyên giáp liều nổ kép, mang khả năng xuyên thủng thép dày 900mm đối với thép đồng chất, tầm bắn tối đa của Vikhir-1 đạt tới 8km. Nguồn ảnh: vpk.name.
Còn nếu Ka-52 được trang bị dòng tên lửa chống tăng Shturm-BU, đây là dòng tên lửa có phần nhẹ nhàng hơn so với Vikhir-1 giúp các trực thăng tấn công Ka-52 có thể tăng cường khả năng cơ động của mình, song sẽ có một chút hạn chế khi chỉ đạt tầm bắn tối đa khoảng 5km, sức công phá cũng kém hơn, đạt mức xuyên khoảng 560mm thép, tuy nhiên nếu để chống lại các phương tiện thiết giáp hạng trung và nhẹ vẫn rất tối ưu. Nguồn ảnh: warfiles.ru.
Có thể nói, cả 2 mẫu trực thăng “hung thần” của Nga đều sở hữu khả năng chiến đấu đầy mạnh mẽ, đặc biệt là với trang bị đặc thù cho công tác chống tăng, phù hợp với tình hình cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine hiện nay tại Kiev. Nguồn ảnh: 4archive.org.
Cận cảnh 2 chiếc trực thăng "hung thần" của Không quân Nga xuất kích làm nhiệm vụ tại Ukraine. Nguồn: Truyền hình Zvezda.