Tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr hay còn có tên Dự án 1232.2 là tàu đổ bộ đệm khí do Liên Xô chế tạo và hiện nay được biên chế trong quân đội Nga và Trung Quốc với tổng cộng 8 chiếc. Nguồn ảnh: Sina.Tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr này có giãn nước tối đa chỉ 555 tấn, dài 57 mét, sử dụng 5 động cơ tubin khí trong đó có 2 động cơ để nâng tàu và 3 động cơ đẩy cho phép tàu di chuyển với vận tốc tối đa khoảng 55 hải lý/giờ. Nguồn ảnh: Sina.Hiện Hải quân Trung Quốc có tổng cộng 2 chiếc tàu đệm khí loại này được mua từ Ukraine và nước này dự định sẽ tự đóng thêm 2 chiếc nữa để biên chế vào lực lượng hải quân. Nguồn ảnh: Sina.Tàu được trang bị 4 hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp, hai pháo cao tốc AK-630 (Trung Quốc dùng phiên bản sao chép) và 2x24 ống phóng rocket 140 mm. Tàu có sức chứa tối đa khoảng 500 lính với đầy đủ trang thiết bị hoặc 8 xe thiết giáp cỡ lớn cùng toàn bộ kíp lái. Nguồn ảnh: Sina.Không chỉ phục vụ việc đổ quân vào đất liền, các tàu đổ bộ đệm khí còn có khả năng di chuyển trên đất liền, vượt qua nhiều địa hình, địa vật phức tạp để yểm trợ bộ binh tiến công hoặc đổ bộ thẳng vào sâu trong lòng đối phương. Nguồn ảnh: Sina.Việc đổ bộ bằng các tàu đệm khí còn đảm bảo an toàn cho lực lượng bộ binh khi chiếc tàu này có thể đưa họ vượt qua bãi mìn một cách dễ dàng mà không gặp phải bất cứ thương vong nào. Nguồn ảnh: Sina.Hệ thống pháo cao tốc trên tàu vừa có khả năng là lớp bảo vệ tầm gần chống lại các tên lửa, hỏa tiễn của đối phương vừa có thể tạo ra màn "mưa đạn" vào đối phương để yểm trợ lực lượng đổ bộ trong quá trình đổ quân. Nguồn ảnh: Sina.Loại tàu này cũng rất thích hợp với lối đánh du kích ven biển với khả năng triển khai quân cực nhanh, gây bất ngờ lớn cho đối phương sau đó thu quân và rút lui nhanh chóng, không kịp để cho đối phương phản kích. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr hay còn có tên Dự án 1232.2 là tàu đổ bộ đệm khí do Liên Xô chế tạo và hiện nay được biên chế trong quân đội Nga và Trung Quốc với tổng cộng 8 chiếc. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr này có giãn nước tối đa chỉ 555 tấn, dài 57 mét, sử dụng 5 động cơ tubin khí trong đó có 2 động cơ để nâng tàu và 3 động cơ đẩy cho phép tàu di chuyển với vận tốc tối đa khoảng 55 hải lý/giờ. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện Hải quân Trung Quốc có tổng cộng 2 chiếc tàu đệm khí loại này được mua từ Ukraine và nước này dự định sẽ tự đóng thêm 2 chiếc nữa để biên chế vào lực lượng hải quân. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu được trang bị 4 hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp, hai pháo cao tốc AK-630 (Trung Quốc dùng phiên bản sao chép) và 2x24 ống phóng rocket 140 mm. Tàu có sức chứa tối đa khoảng 500 lính với đầy đủ trang thiết bị hoặc 8 xe thiết giáp cỡ lớn cùng toàn bộ kíp lái. Nguồn ảnh: Sina.
Không chỉ phục vụ việc đổ quân vào đất liền, các tàu đổ bộ đệm khí còn có khả năng di chuyển trên đất liền, vượt qua nhiều địa hình, địa vật phức tạp để yểm trợ bộ binh tiến công hoặc đổ bộ thẳng vào sâu trong lòng đối phương. Nguồn ảnh: Sina.
Việc đổ bộ bằng các tàu đệm khí còn đảm bảo an toàn cho lực lượng bộ binh khi chiếc tàu này có thể đưa họ vượt qua bãi mìn một cách dễ dàng mà không gặp phải bất cứ thương vong nào. Nguồn ảnh: Sina.
Hệ thống pháo cao tốc trên tàu vừa có khả năng là lớp bảo vệ tầm gần chống lại các tên lửa, hỏa tiễn của đối phương vừa có thể tạo ra màn "mưa đạn" vào đối phương để yểm trợ lực lượng đổ bộ trong quá trình đổ quân. Nguồn ảnh: Sina.
Loại tàu này cũng rất thích hợp với lối đánh du kích ven biển với khả năng triển khai quân cực nhanh, gây bất ngờ lớn cho đối phương sau đó thu quân và rút lui nhanh chóng, không kịp để cho đối phương phản kích. Nguồn ảnh: Sina.