Mới đây, Giám đốc điều hành của công ty xuất khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport (một phần của tập đoàn Rostec Nga), ông Alexander Mikheyev đã cho biết, tổng giá trị các hợp đồng mà công ty này ký kết với các quốc gia châu Phi cận sa mạc Sahara trong năm 2021 đã đạt tới con số 2,5 tỷ Euro. Nguồn ảnh: GettyImages.Những gì ông cho biết được dẫn lại theo thông tấn Nga, "Rosoboronexport tiếp tục củng cố vị thế của mình tại các thị trường khu vực. Đơn đặt hàng của hãng ở Đông Nam Á đã tăng đáng kể, giá trị hợp đồng ký năm 2021 với các nước châu Phi cận Sahara đạt 2,5 tỷ euro". Nguồn ảnh: Indiastrategic.in.Một ví dụ cụ thể, đã có một cuộc gặp mặt giữa Tổng thống Nga, ông Vladimir Putin cùng với vị Thủ tướng Ấn Độ, ông Narenda Modi, được tổ chức tại New Delhi vào ngày 6/12/2021, trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh Ấn Độ. Nguồn ảnh: QQ.Tại đó, một hợp đồng được chờ đợi từ lâu đã được ký kết, việc sản xuất mẫu súng trường tấn công AK-203 đã chính thức được cấp phép, một cuộc đàm phán cuối cùng được vị CEO đánh giá là chưa từng có 100% trong nước. Nguồn ảnh: pratidintime.com.Ngoài dòng súng trường hiện đại kể trên, còn có 5 sản phẩm quân sự hàng đầu khác của Nga nằm trong khuôn khổ xuất khẩu đầu năm mới theo các hợp đồng, bao gồm từ máy bay quân sự cho tới máy bay không người lái, và cả các loại khí tài tối tân khác. Nguồn ảnh: VietNamPlus.Chúng ta có sự xuất hiện của mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 của Nga, chiếc máy bay chiến đấu chiến thuật hạng nhẹ Su-75 Checkmate tối tân, từng được trưng bày tại khuôn khổ các buổi triển lãm hàng không quốc tế thời gian qua, bao gồm từ MASK cho tới Dubai Airshow. Nguồn ảnh: The Drive.Còn có sự góp mặt của hệ thống máy bay không người lái do thám / tấn công (UAV/UCAV) Orion-E, mẫu máy bay không người lái từng được trình diễn đình đám tại Nga và quốc tế trong năm 2021 vừa qua. Nguồn ảnh: news.myseldon.com.Ngoài ra là các loại khí tài tối tân khác của Nga, bao gồm các hệ thống phun lửa hạng nặng TOS-2 Tosochka MRL kèm trang bị đạn nhiệt áp, hay cả hệ thống phòng không tên lửa S-350E Vityaz cải tiến đầy hiện đại và tối ưu. Nguồn ảnh: militaryleak.comCuối cùng, còn một loại khí tài đáng chú ý khác, đó là một mẫu súng trường tấn công mạnh mẽ khác của Nga, mẫu súng trường Kalashnikov AK-19 đầy tính cơ động. Nguồn ảnh: keywordbasket.com.Chi tiết về dàn khí tài mà Rosoboronexport xuất khẩu sang các quốc gia châu Phi cận sa mạc Sahara kể trên, đầu tiên là về mẫu tiêm kích hạng nhẹ Su-75 Checkmate nổi tiếng, không quá xa lạ trong thời gian gần đây khi có tần suất xuất hiện rất lớn. Nguồn ảnh: QQ.Đồng thời, Su-75 cũng là một mẫu chiến đấu cơ được đánh giá cao trên thế giới, cạnh tranh trực tiếp với mẫu chiến đấu cơ F-35 Lightning II đắt nhất thế giới của một cường quốc quân sự khác là Mỹ. Nguồn ảnh: Wikipedia.Với mẫu chiến đấu cơ này, sau nhiều lần ra mắt công chúng tại cái buổi triển lãm hàng không quốc tế lớn như MASK hay Dubai Airshow, Nga dự kiến sẽ cho mẫu chiến đấu cơ tối tân này của mình cất cánh lần đầu vào năm 2023. Nguồn ảnh; QQ.Với những gì được biết, Su-75 Checkmate sở hữu hiệu năng và khả năng tác chiến vượt trội, tiêm kích này sở hữu gia tốc tối đa lên tới Mach 2 theo các đánh giá, mang khả năng bay bền bỉ với chặng đường dài tới 3.000km trước khi cần tiếp nhiên liệu, trân bay phục vụ có thể đạt tới 12.000m hoặc thậm chí hơn, và chỉ mang trọng lượng khoảng 7,4 tấn. Nguồn ảnh: infonavigator.com.ua.Còn với các UAV Orion-E, Nga sẽ mang tới một mẫu máy bay không người lái chiến đấu cực kỳ hữu ích cho các quốc gia châu Phi cận Sahara, chúng được phát triển với khả năng mang theo tới 1 tấn tải trọng cất cánh tối đa, sở hữu tốc độ lên tới 200km/h, phục vụ bền bỉ trong 24 giờ hoạt động trong phạm vi đạt 250km, phục vụ ở trần bay đạt 8.000m. Nguồn ảnh: imgur.com.Với mẫu máy bay không người lái mang hiệu năng tốt như vậy, có thể nói Orion-E mang khả năng để thay vì hoạt động trinh sát, các UCAV Orion-E cũng có thể mang theo vũ khí để triển khai tấn công ngay lập tức, trở thành một trợ thủ đắc lực trong không chiến. Nguồn ảnh: aerotime.aero.Còn về hệ thống TOS-2 Tosochka, đây là một hệ thống phun lửa hạng nặng đặc biệt của Nga, chúng được một số doanh nghiệp tại Nga phát triển, được thiết kế trên bộ khung gầm bánh lốp xe bọc thép cùng bệ phóng hoàn toàn mới. Nguồn ảnh; Military-Today.Thậm chí, các TOS-2 Tosochka MRL còn được phát triển riêng một loại tên lửa đặc biệt để trang bị trên chúng, sở hữu các đặc tính được gia tăng, nhằm nâng cao tối đa khả năng chiến đấu của phương tiện này. Nguồn ảnh: QQ.Nhờ những phát triển cải tiến trên, hệ thống phun lửa hạng nặng TOS-2 sở hữu khả năng cơ động trên các địa hình hiểm trở, hoạt động bền bỉ, sức tấn công mạnh mẽ, thực sự phù hợp với các quốc gia có điều kiện thời tiết khắc nghiệt và địa hình hiểm trở như các quốc gia châu Phi cận sa mạc Sahara. Nguồn ảnh: pan.bg.Còn về mẫu súng trường tấn công AK-19, đây là một phiên bản cải tiến dựa trên các AK-12 trước đây do Kalashnikov phát triển nhắm tới thị trường xuất khẩu. Nguồn ảnh: militaryleak.com.Súng trường tấn công AK-19 sở hữu khả năng cơ động trong thực chiến, khi chúng được phát triển với trọng lượng chỉ đạt 3,5kg, sử dụng loại đạn 5.56 x 45mm NATO. Nguồn ảnh: sporting.moscow.Tuy nhẹ nhàng và tiện lợi, nhưng sức mạnh của loại súng trường tấn công này vẫn được đảm bảo với khả năng của mình, chúng sở hữu tốc độ bắn lên tới 700 vòng đạn/ phút, tầm bắn hiệu quả nhất được đánh giá là trong vòng 500m, hoàn toàn tối ưu khi binh sĩ đang hoạt động trong môi trường khắc nghiệt. Nguồn ảnh: list23.com.Còn về hệ thống phòng không tên lửa S-350E Vityaz, đây là một biến thể được phát triển dựa trên nguyên bản dự án KM-SAM, dự án liên kiết giữa Hàn Quốc - Nga, nhằm thay thế một số phiên bản S-300 cũ của Nga. Nguồn ảnh: goodfon.Hệ thống tên lửa đất đối không S-350E Vityaz được trang bị cho mình loại tên lửa 9M96 đầy mạnh mẽ (tương tự như hệ thống phòng không S-400 của Nga), giúp các hệ thống phòng không S-350E sỡ hữu khả năng triệt hạ mục tiêu cực tốt ở tầm trung và ngắn. Nguồn ảnh; dailysabah,com.Ngoài ra, với hệ thống điện tử tối tân được trang bị hỗ trợ, hệ thống phòng không S-350E còn mang khả năng bắn trúng đồng thời tới 16 mục tiêu bay, hoặc 12 mục tiêu đạn đạo, cũng như tới 32 mục tiêu tên lửa cùng lúc. Nguồn ảnh: maps.southfront.com.Các S-350E Vityaz sở hữu tầm bắn dao động từ 1,5km cho tới tối đa 60km, độ cao mục tiêu từ 10-30km, đặc biệt với các tên lửa đạn đạo có thể triệt hạ trong vòng 1,5-30km, độ cao đạt từ 2-25km. Nguồn ảnh: QQ.Có thể nói, đây là một hệ thống phòng không tên lửa đất đối không đầy hiện đại của Nga, sở hữu khả năng phòng không đa tầng, các quốc gia châu Phi khi trang bị chúng trong quân đội không khác nào có cho mình tấm “lá chắn” di động, đem lại khả năng phòng thủ tối ưu, bảo vệ lãnh thổ. Nguồn ảnh: QQ.Với tất cả những khí tài trên và giá trị các hợp đồng đã đạt tới con số 2,5 tỷ Euro, nhận xét được rằng, các quốc gia châu Phi cận sa mạc Sahara đã và chuẩn bị sở hữu cho mình dàn khí tài “khủng” trong lực lượng, khi tất cả đều chuyển đến đầy đủ, chắc chắn sẽ giúp nâng cao năng lực quân sự các quốc gia này rất nhiều. Nguồn: glass.ru.Còn với Rosoboronexport, công ty vũ khí của Nga còn có dự định mở rộng hơn nữa các loại vũ khí và thiết bị quân sự xuất khẩu từ Nga trong năm 2022, nhắm tới sự hiện diện trên toàn cầu. Nguồn ảnh: roe.ru.Đặc biệt có thể kể tới sự xuất hiện của các sản phẩm khác đang gây “tiếng vang” lớn thu hút sự chú ý gần đây của Quân đội Nga, ví dụ như hệ thống phòng không Pantsir-S1M tối tân, cùng một số sản phẩm đáng chú ý khác hướng tới các mục tiêu nhỏ và rất nhỏ đang được Nga phát triển. Nguồn ảnh; thinkdefence.co.uk.Có thể nói rằng, kết thúc năm 2021 sang 2022, với kế hoạch dự trù của chỉ riêng một công ty vũ khí Nga có thể cho chúng ta thấy, Nga sẽ đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm quân sự của mình trong năm nay như một sự bùng, khẳng định vị thế của cường quốc quân sự này hơn nữa. Nguồn ảnh: RT.
Mới đây, Giám đốc điều hành của công ty xuất khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport (một phần của tập đoàn Rostec Nga), ông Alexander Mikheyev đã cho biết, tổng giá trị các hợp đồng mà công ty này ký kết với các quốc gia châu Phi cận sa mạc Sahara trong năm 2021 đã đạt tới con số 2,5 tỷ Euro. Nguồn ảnh: GettyImages.
Những gì ông cho biết được dẫn lại theo thông tấn Nga, "Rosoboronexport tiếp tục củng cố vị thế của mình tại các thị trường khu vực. Đơn đặt hàng của hãng ở Đông Nam Á đã tăng đáng kể, giá trị hợp đồng ký năm 2021 với các nước châu Phi cận Sahara đạt 2,5 tỷ euro". Nguồn ảnh: Indiastrategic.in.
Một ví dụ cụ thể, đã có một cuộc gặp mặt giữa Tổng thống Nga, ông Vladimir Putin cùng với vị Thủ tướng Ấn Độ, ông Narenda Modi, được tổ chức tại New Delhi vào ngày 6/12/2021, trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh Ấn Độ. Nguồn ảnh: QQ.
Tại đó, một hợp đồng được chờ đợi từ lâu đã được ký kết, việc sản xuất mẫu súng trường tấn công AK-203 đã chính thức được cấp phép, một cuộc đàm phán cuối cùng được vị CEO đánh giá là chưa từng có 100% trong nước. Nguồn ảnh: pratidintime.com.
Ngoài dòng súng trường hiện đại kể trên, còn có 5 sản phẩm quân sự hàng đầu khác của Nga nằm trong khuôn khổ xuất khẩu đầu năm mới theo các hợp đồng, bao gồm từ máy bay quân sự cho tới máy bay không người lái, và cả các loại khí tài tối tân khác. Nguồn ảnh: VietNamPlus.
Chúng ta có sự xuất hiện của mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 của Nga, chiếc máy bay chiến đấu chiến thuật hạng nhẹ Su-75 Checkmate tối tân, từng được trưng bày tại khuôn khổ các buổi triển lãm hàng không quốc tế thời gian qua, bao gồm từ MASK cho tới Dubai Airshow. Nguồn ảnh: The Drive.
Còn có sự góp mặt của hệ thống máy bay không người lái do thám / tấn công (UAV/UCAV) Orion-E, mẫu máy bay không người lái từng được trình diễn đình đám tại Nga và quốc tế trong năm 2021 vừa qua. Nguồn ảnh: news.myseldon.com.
Ngoài ra là các loại khí tài tối tân khác của Nga, bao gồm các hệ thống phun lửa hạng nặng TOS-2 Tosochka MRL kèm trang bị đạn nhiệt áp, hay cả hệ thống phòng không tên lửa S-350E Vityaz cải tiến đầy hiện đại và tối ưu. Nguồn ảnh: militaryleak.com
Cuối cùng, còn một loại khí tài đáng chú ý khác, đó là một mẫu súng trường tấn công mạnh mẽ khác của Nga, mẫu súng trường Kalashnikov AK-19 đầy tính cơ động. Nguồn ảnh: keywordbasket.com.
Chi tiết về dàn khí tài mà Rosoboronexport xuất khẩu sang các quốc gia châu Phi cận sa mạc Sahara kể trên, đầu tiên là về mẫu tiêm kích hạng nhẹ Su-75 Checkmate nổi tiếng, không quá xa lạ trong thời gian gần đây khi có tần suất xuất hiện rất lớn. Nguồn ảnh: QQ.
Đồng thời, Su-75 cũng là một mẫu chiến đấu cơ được đánh giá cao trên thế giới, cạnh tranh trực tiếp với mẫu chiến đấu cơ F-35 Lightning II đắt nhất thế giới của một cường quốc quân sự khác là Mỹ. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Với mẫu chiến đấu cơ này, sau nhiều lần ra mắt công chúng tại cái buổi triển lãm hàng không quốc tế lớn như MASK hay Dubai Airshow, Nga dự kiến sẽ cho mẫu chiến đấu cơ tối tân này của mình cất cánh lần đầu vào năm 2023. Nguồn ảnh; QQ.
Với những gì được biết, Su-75 Checkmate sở hữu hiệu năng và khả năng tác chiến vượt trội, tiêm kích này sở hữu gia tốc tối đa lên tới Mach 2 theo các đánh giá, mang khả năng bay bền bỉ với chặng đường dài tới 3.000km trước khi cần tiếp nhiên liệu, trân bay phục vụ có thể đạt tới 12.000m hoặc thậm chí hơn, và chỉ mang trọng lượng khoảng 7,4 tấn. Nguồn ảnh: infonavigator.com.ua.
Còn với các UAV Orion-E, Nga sẽ mang tới một mẫu máy bay không người lái chiến đấu cực kỳ hữu ích cho các quốc gia châu Phi cận Sahara, chúng được phát triển với khả năng mang theo tới 1 tấn tải trọng cất cánh tối đa, sở hữu tốc độ lên tới 200km/h, phục vụ bền bỉ trong 24 giờ hoạt động trong phạm vi đạt 250km, phục vụ ở trần bay đạt 8.000m. Nguồn ảnh: imgur.com.
Với mẫu máy bay không người lái mang hiệu năng tốt như vậy, có thể nói Orion-E mang khả năng để thay vì hoạt động trinh sát, các UCAV Orion-E cũng có thể mang theo vũ khí để triển khai tấn công ngay lập tức, trở thành một trợ thủ đắc lực trong không chiến. Nguồn ảnh: aerotime.aero.
Còn về hệ thống TOS-2 Tosochka, đây là một hệ thống phun lửa hạng nặng đặc biệt của Nga, chúng được một số doanh nghiệp tại Nga phát triển, được thiết kế trên bộ khung gầm bánh lốp xe bọc thép cùng bệ phóng hoàn toàn mới. Nguồn ảnh; Military-Today.
Thậm chí, các TOS-2 Tosochka MRL còn được phát triển riêng một loại tên lửa đặc biệt để trang bị trên chúng, sở hữu các đặc tính được gia tăng, nhằm nâng cao tối đa khả năng chiến đấu của phương tiện này. Nguồn ảnh: QQ.
Nhờ những phát triển cải tiến trên, hệ thống phun lửa hạng nặng TOS-2 sở hữu khả năng cơ động trên các địa hình hiểm trở, hoạt động bền bỉ, sức tấn công mạnh mẽ, thực sự phù hợp với các quốc gia có điều kiện thời tiết khắc nghiệt và địa hình hiểm trở như các quốc gia châu Phi cận sa mạc Sahara. Nguồn ảnh: pan.bg.
Còn về mẫu súng trường tấn công AK-19, đây là một phiên bản cải tiến dựa trên các AK-12 trước đây do Kalashnikov phát triển nhắm tới thị trường xuất khẩu. Nguồn ảnh: militaryleak.com.
Súng trường tấn công AK-19 sở hữu khả năng cơ động trong thực chiến, khi chúng được phát triển với trọng lượng chỉ đạt 3,5kg, sử dụng loại đạn 5.56 x 45mm NATO. Nguồn ảnh: sporting.moscow.
Tuy nhẹ nhàng và tiện lợi, nhưng sức mạnh của loại súng trường tấn công này vẫn được đảm bảo với khả năng của mình, chúng sở hữu tốc độ bắn lên tới 700 vòng đạn/ phút, tầm bắn hiệu quả nhất được đánh giá là trong vòng 500m, hoàn toàn tối ưu khi binh sĩ đang hoạt động trong môi trường khắc nghiệt. Nguồn ảnh: list23.com.
Còn về hệ thống phòng không tên lửa S-350E Vityaz, đây là một biến thể được phát triển dựa trên nguyên bản dự án KM-SAM, dự án liên kiết giữa Hàn Quốc - Nga, nhằm thay thế một số phiên bản S-300 cũ của Nga. Nguồn ảnh: goodfon.
Hệ thống tên lửa đất đối không S-350E Vityaz được trang bị cho mình loại tên lửa 9M96 đầy mạnh mẽ (tương tự như hệ thống phòng không S-400 của Nga), giúp các hệ thống phòng không S-350E sỡ hữu khả năng triệt hạ mục tiêu cực tốt ở tầm trung và ngắn. Nguồn ảnh; dailysabah,com.
Ngoài ra, với hệ thống điện tử tối tân được trang bị hỗ trợ, hệ thống phòng không S-350E còn mang khả năng bắn trúng đồng thời tới 16 mục tiêu bay, hoặc 12 mục tiêu đạn đạo, cũng như tới 32 mục tiêu tên lửa cùng lúc. Nguồn ảnh: maps.southfront.com.
Các S-350E Vityaz sở hữu tầm bắn dao động từ 1,5km cho tới tối đa 60km, độ cao mục tiêu từ 10-30km, đặc biệt với các tên lửa đạn đạo có thể triệt hạ trong vòng 1,5-30km, độ cao đạt từ 2-25km. Nguồn ảnh: QQ.
Có thể nói, đây là một hệ thống phòng không tên lửa đất đối không đầy hiện đại của Nga, sở hữu khả năng phòng không đa tầng, các quốc gia châu Phi khi trang bị chúng trong quân đội không khác nào có cho mình tấm “lá chắn” di động, đem lại khả năng phòng thủ tối ưu, bảo vệ lãnh thổ. Nguồn ảnh: QQ.
Với tất cả những khí tài trên và giá trị các hợp đồng đã đạt tới con số 2,5 tỷ Euro, nhận xét được rằng, các quốc gia châu Phi cận sa mạc Sahara đã và chuẩn bị sở hữu cho mình dàn khí tài “khủng” trong lực lượng, khi tất cả đều chuyển đến đầy đủ, chắc chắn sẽ giúp nâng cao năng lực quân sự các quốc gia này rất nhiều. Nguồn: glass.ru.
Còn với Rosoboronexport, công ty vũ khí của Nga còn có dự định mở rộng hơn nữa các loại vũ khí và thiết bị quân sự xuất khẩu từ Nga trong năm 2022, nhắm tới sự hiện diện trên toàn cầu. Nguồn ảnh: roe.ru.
Đặc biệt có thể kể tới sự xuất hiện của các sản phẩm khác đang gây “tiếng vang” lớn thu hút sự chú ý gần đây của Quân đội Nga, ví dụ như hệ thống phòng không Pantsir-S1M tối tân, cùng một số sản phẩm đáng chú ý khác hướng tới các mục tiêu nhỏ và rất nhỏ đang được Nga phát triển. Nguồn ảnh; thinkdefence.co.uk.
Có thể nói rằng, kết thúc năm 2021 sang 2022, với kế hoạch dự trù của chỉ riêng một công ty vũ khí Nga có thể cho chúng ta thấy, Nga sẽ đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm quân sự của mình trong năm nay như một sự bùng, khẳng định vị thế của cường quốc quân sự này hơn nữa. Nguồn ảnh: RT.