Từ năm 2014, Iraq đã bắt đầu nhập khẩu và sử dụng các dàn tên lửa phòng không tầm thấp vác vai Igla-S từ Nga. Nguồn ảnh: BMDP.Do sự thay đổi về địa chính trị của thế giới trong các năm qua, Washington đã nhiều lần tác động để Iraq không còn sử dụng loại tên lửa này trong tương lai nhưng bất thành. Nguồn ảnh: BMDP.Mới đây, Iraq đã nhập khẩu tiếp một lô hàng số lượng lớn các tên lửa phòng không tầm thấp Igla-S từ phía Nga, kèm theo đó là hệ thống huấn luyện tác chiến mô phỏng. Nguồn ảnh: BMDP.Đây được xem là một động thái mang tính "quyết tâm" của chính quyền Iraq khi không muốn bị quân đội Mỹ chi phối và tác động tới những quyết sách mang tính quan trọng của lực lượng vũ trang non trẻ này. Nguồn ảnh: BMDP.Tên lửa Igla-S mà Iraq lựa chọn cũng là phiên bản mới nhất, hiện đại nhất của dòng tên lửa Igla do Nga sản xuất. Phiên bản này mới chỉ được đưa vào sử dụng từ năm 2002. Nguồn ảnh: BMDP.Theo công bố của nhà sản xuất, Igla-S có tỷ lệ tiêu diệt mục tiêu tối đa lên tới 0.9 - có nghĩa là mỗi khi khai hoả Igla-S 10 lần, sẽ có ít nhất... 9 mục tiêu bay của đối phương bị bắn hạ. Nguồn ảnh: BMDP.Tổng cộng trọng lượng của toàn bộ cơ cấu phóng tên lửa Igla-S vào khoảng 18 kg, chiều dài tối đa 1574mm kèm theo đó là đường kính 72mm. Nguồn ảnh: BMDP.Tên lửa mang theo đầu đạn 1,17 kg - đủ sức để hạ gục mọi loại mục tiêu bay của đối phương từ máy bay không người lái, tiêm kích, trực thăng hay thậm chí là cả máy bay ném bom ở độ cao thấp. Nguồn ảnh: BMDP.Loại tên lửa này ra đời từ năm 1981 và tới nay vẫn là một trong những loại tên lửa phòng không vác vai hiệu quả bậc nhất thế giới, nhất là với những mục tiêu bay tầm thấp, tốc độ chậm như trực thăng hoặc máy bay vận tải của đối phương. Nguồn ảnh: BMDP. Tên lửa phòng không vác vai Igla trong biên chế của Quân đội Nga.
Từ năm 2014, Iraq đã bắt đầu nhập khẩu và sử dụng các dàn tên lửa phòng không tầm thấp vác vai Igla-S từ Nga. Nguồn ảnh: BMDP.
Do sự thay đổi về địa chính trị của thế giới trong các năm qua, Washington đã nhiều lần tác động để Iraq không còn sử dụng loại tên lửa này trong tương lai nhưng bất thành. Nguồn ảnh: BMDP.
Mới đây, Iraq đã nhập khẩu tiếp một lô hàng số lượng lớn các tên lửa phòng không tầm thấp Igla-S từ phía Nga, kèm theo đó là hệ thống huấn luyện tác chiến mô phỏng. Nguồn ảnh: BMDP.
Đây được xem là một động thái mang tính "quyết tâm" của chính quyền Iraq khi không muốn bị quân đội Mỹ chi phối và tác động tới những quyết sách mang tính quan trọng của lực lượng vũ trang non trẻ này. Nguồn ảnh: BMDP.
Tên lửa Igla-S mà Iraq lựa chọn cũng là phiên bản mới nhất, hiện đại nhất của dòng tên lửa Igla do Nga sản xuất. Phiên bản này mới chỉ được đưa vào sử dụng từ năm 2002. Nguồn ảnh: BMDP.
Theo công bố của nhà sản xuất, Igla-S có tỷ lệ tiêu diệt mục tiêu tối đa lên tới 0.9 - có nghĩa là mỗi khi khai hoả Igla-S 10 lần, sẽ có ít nhất... 9 mục tiêu bay của đối phương bị bắn hạ. Nguồn ảnh: BMDP.
Tổng cộng trọng lượng của toàn bộ cơ cấu phóng tên lửa Igla-S vào khoảng 18 kg, chiều dài tối đa 1574mm kèm theo đó là đường kính 72mm. Nguồn ảnh: BMDP.
Tên lửa mang theo đầu đạn 1,17 kg - đủ sức để hạ gục mọi loại mục tiêu bay của đối phương từ máy bay không người lái, tiêm kích, trực thăng hay thậm chí là cả máy bay ném bom ở độ cao thấp. Nguồn ảnh: BMDP.
Loại tên lửa này ra đời từ năm 1981 và tới nay vẫn là một trong những loại tên lửa phòng không vác vai hiệu quả bậc nhất thế giới, nhất là với những mục tiêu bay tầm thấp, tốc độ chậm như trực thăng hoặc máy bay vận tải của đối phương. Nguồn ảnh: BMDP.
Tên lửa phòng không vác vai Igla trong biên chế của Quân đội Nga.