Theo thông tin mới nhất được Jane's đăng tải, Không quân Indonesia hiện đang lên kế hoạch cho việc đưa các máy bay tiếp liệu đời mới nhất của Boeing là loại KC-46A vào phục vụ trong lực lượng này. Nguồn ảnh: Youtube.Cũng theo nguồn tin của Jane's, nếu quá trình đàm phàn giữa Indonesia và Boeing diễn ra suôn sẻ, Indonesia sẵn sàng chi hầu bao để sở hữu hai chiếc máy bay tiếp liệu KC-46A trong năm 2024 tới đây. Nguồn ảnh: Boeing.Được phát triển từ năm 2012, KC-46A là dòng máy bay tiếp nhiên liệu trên không thiết kế trên cơ sở máy bay chở khách Boeing 767. Nguồn ảnh: Military.KC-46A có phi hành đoàn 3 người bao gồm hai phi công và một nhân viên điều khiển cần bơm nhiên liệu. Nguồn ảnh: Airplane.Máy bay tiếp nhiên liệu KC-46A có khả năng mang theo lượng hàng hóa tối đa có trọng tải lên tới 29,5 tấn. Nguồn ảnh: Aviation.Được trang bị 2 động cơ phản lực P&W 4062, phi cơ KC-46A có khả năng cất cánh với tải trọng tối đa lên tới 188,2 tấn. Trong nhiệm vụ tiếp liệu, KC-46A có thể mang theo tối đa tới 94,2 tấn nhiên liệu. Nguồn ảnh: Military.Tốc độ tối đã mẫu phi cơ này đạt được vào khoảng 914 km/h trong khi đó tốc độ hành trình đạt 851 km/h. Tầm hoạt động của KC-46A vào khoảng 11.200km trong khi đó tầm bay cao tối đa của phi cơ này vào khoảng 12.200 mét so với mực nước biển. Nguồn ảnh: FA.Có giá lên tới 241 triệu USD mỗi chiếc, KC-46A dự kiến sẽ trở thành mẫu máy bay tiếp nhiên liệu mới của Không quân Mỹ trong vòng 50 năm tới. Nguồn ảnh: Seym.Tuy nhiên, quá trình bay thử nghiệm của loại phi cơ này vẫn chưa kết thúc và theo kế hoạch phải tới năm 2019 tới đây, KC-46A mới chính thức được phục vụ trong Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: FA. Mời độc giả xem video: Những con số giật mình về phi cơ KC-46A.
Theo thông tin mới nhất được Jane's đăng tải, Không quân Indonesia hiện đang lên kế hoạch cho việc đưa các máy bay tiếp liệu đời mới nhất của Boeing là loại KC-46A vào phục vụ trong lực lượng này. Nguồn ảnh: Youtube.
Cũng theo nguồn tin của Jane's, nếu quá trình đàm phàn giữa Indonesia và Boeing diễn ra suôn sẻ, Indonesia sẵn sàng chi hầu bao để sở hữu hai chiếc máy bay tiếp liệu KC-46A trong năm 2024 tới đây. Nguồn ảnh: Boeing.
Được phát triển từ năm 2012, KC-46A là dòng máy bay tiếp nhiên liệu trên không thiết kế trên cơ sở máy bay chở khách Boeing 767. Nguồn ảnh: Military.
KC-46A có phi hành đoàn 3 người bao gồm hai phi công và một nhân viên điều khiển cần bơm nhiên liệu. Nguồn ảnh: Airplane.
Máy bay tiếp nhiên liệu KC-46A có khả năng mang theo lượng hàng hóa tối đa có trọng tải lên tới 29,5 tấn. Nguồn ảnh: Aviation.
Được trang bị 2 động cơ phản lực P&W 4062, phi cơ KC-46A có khả năng cất cánh với tải trọng tối đa lên tới 188,2 tấn. Trong nhiệm vụ tiếp liệu, KC-46A có thể mang theo tối đa tới 94,2 tấn nhiên liệu. Nguồn ảnh: Military.
Tốc độ tối đã mẫu phi cơ này đạt được vào khoảng 914 km/h trong khi đó tốc độ hành trình đạt 851 km/h. Tầm hoạt động của KC-46A vào khoảng 11.200km trong khi đó tầm bay cao tối đa của phi cơ này vào khoảng 12.200 mét so với mực nước biển. Nguồn ảnh: FA.
Có giá lên tới 241 triệu USD mỗi chiếc, KC-46A dự kiến sẽ trở thành mẫu máy bay tiếp nhiên liệu mới của Không quân Mỹ trong vòng 50 năm tới. Nguồn ảnh: Seym.
Tuy nhiên, quá trình bay thử nghiệm của loại phi cơ này vẫn chưa kết thúc và theo kế hoạch phải tới năm 2019 tới đây, KC-46A mới chính thức được phục vụ trong Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: FA.
Mời độc giả xem video: Những con số giật mình về phi cơ KC-46A.