Một trong những phát minh vĩ đại nhất trong Chiến tranh thế giới thứ 2 làm thay đổi bộ mặt của nhân loại sau này chính là động cơ phản lực. Nguồn ảnh: Warhistory.Dù các loại chiến đấu cơ phản lực không thực sự tạo được đột phát trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 so với các loại chiến đấu cơ cánh quạt. Tuy nhiên nó đã là nền tảng cực kỳ quan trọng để sau này, toàn bộ ngành hàng không quân sự và dân dụng đều ứng dụng công nghệ động cơ phản lực. Nguồn ảnh: Warhistory.Một trong những phát minh quan trọng hơn cả động cơ phản lực, ảnh hưởng trực tiếp tới diện mạo của nền công nghiệp sau này đó chính là sản xuất cao su từ quá trình lọc dầu. Trước tiên, cần phải khẳng định là ở khắp cõi châu Âu hoàn toàn không có cao su trong khi đây là thứ vật liệu không thể thiếu để sản xuất lốp xe. Nguồn ảnh: Warhistory.Các nhà khoa học Đức đã tìm ra cách lọc dầu để tạo ra được cao su thô - có tính năng tương đương với cao su tự nhiên. Dù châu Âu cũng có một lượng dầu mỏ rất ít nhưng ít nhất, chừng đó cũng đủ để tạo ra cao su còn hơn cố trồng loại cây này ở xứ ôn đới. Nguồn ảnh: Warhistory.Khoang máy bay điều áp là một phát minh quan trọng khác trong ngành hàng không Chiến tranh Thế giới. Đây là yếu tố then chốt, giúp máy bay có thể bay cao hơn, lâu hơn và an toàn hơn cho kíp chiến đấu. Nguồn ảnh: Warhistory.Tới tận ngày nay, gần như mọi loại máy bay đều được trang bị công nghệ điều áp này. Việc điều áp sẽ giúp máy bay bay được ở độ cao lớn - độ cao tiết kiệm nhiên liệu và có lực cản không khí rất ít - điều tối quan trọng với cả máy bay thương mại lẫn máy bay quân sự. Nguồn ảnh: Warhistory.Trước khi radar ra đời, cách duy nhất để con người canh gác máy bay của đối phương là nghe bằng tai và soi bằng mắt. Việc Anh sáng chế ra hệ thống radar đầu tiên trên thế giới đã giúp công nghệ kiểm soát bầu trời của nhân loại tiến lên một bậc thang mới. Nguồn ảnh: Warhistory.Để che đậy việc sáng chế ra radar và phát hiện được máy bay địch trong đêm, tình báo quân đội Anh đã lan truyền tin đồn về việc lính canh máy bay của họ được cho... ăn nhiều cà rốt để bổ mắt, có thể giúp họ nhìn được máy bay trong bầu trời đêm. Truyền thuyết nguỵ tạo này thậm chí tới nay vẫn được nhiều người tin là thật. Nguồn ảnh: Warhistory.Động cơ phản lực ra đời trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 và động cơ tên lửa cũng tương tự, được ra đời trong cuộc chiến này và được ứng dụng vào việc sản xuất tên lửa. Các loại tên lửa đầu tiên trong chiến đấu sử dụng động cơ phản lực là tên lửa V-1 và V-2 do Đức sản xuất. Nguồn ảnh: Warhistory.Đây chính là công nghệ giúp nhân loại sau này có thể bay vào vũ trụ và rõ ràng là không ngoa khi nói rằng bước chân của người Mỹ trên Mặt Trăng có sự giúp sức không nhỏ của Phát xít Đức. Nguồn ảnh: Warhistory.Tiếp đến là công nghệ vũ khí dẫn đường. Các loại bom dẫn đường lần đầu tiên được xuất hiện vào khoảng năm 1943 với việc điều khiển bom chống hạm bằng sóng radio của người Đức. Trong khi đó cùng thời điểm, người Mỹ lại sử dụng sóng radar để điều khiển bom dẫn đường. Nguồn ảnh: Warhistory.Tới nay, loại công nghệ dẫn đường đã là một trong những thứ không thể thiếu trong việc phát triển vũ khí hiện đại. Thậm chí công nghệ này còn xuất hiện cả trong đồ chơi, xe tự lái hay các loại phương tiện tự hành khác. Nguồn ảnh: Warhistory.Cuối cùng là trực thăng. Quá mệt mỏi với việc khó khăn khi tiếp cận phi công rơi giữa biển, cả người Đức, người Mỹ và Italia đều tập trung vào nghiên cứu máy bay trực thăng để có thể xà xuống nước cứu người bất cứ lúc nào thay vì phải dùng thuỷ phi cơ. Nguồn ảnh: Warhistory.Mặc dù các loại trực thăng thời kỳ này có phần khung vỏ cực kỳ yếu ớt. Tuy nhiên những công nghệ căn bản nhất đã được hình thành trong các nghiên cứu này, đặt nền móng cho nền công nghiệp trực thăng trị giá hàng nghìn tỷ USD ngày nay. Nguồn ảnh: Warhistory. Mời độc giả xem Video: Quy mô khủng khiếp của ngành công nghiệp các cường quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Một trong những phát minh vĩ đại nhất trong Chiến tranh thế giới thứ 2 làm thay đổi bộ mặt của nhân loại sau này chính là động cơ phản lực. Nguồn ảnh: Warhistory.
Dù các loại chiến đấu cơ phản lực không thực sự tạo được đột phát trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 so với các loại chiến đấu cơ cánh quạt. Tuy nhiên nó đã là nền tảng cực kỳ quan trọng để sau này, toàn bộ ngành hàng không quân sự và dân dụng đều ứng dụng công nghệ động cơ phản lực. Nguồn ảnh: Warhistory.
Một trong những phát minh quan trọng hơn cả động cơ phản lực, ảnh hưởng trực tiếp tới diện mạo của nền công nghiệp sau này đó chính là sản xuất cao su từ quá trình lọc dầu. Trước tiên, cần phải khẳng định là ở khắp cõi châu Âu hoàn toàn không có cao su trong khi đây là thứ vật liệu không thể thiếu để sản xuất lốp xe. Nguồn ảnh: Warhistory.
Các nhà khoa học Đức đã tìm ra cách lọc dầu để tạo ra được cao su thô - có tính năng tương đương với cao su tự nhiên. Dù châu Âu cũng có một lượng dầu mỏ rất ít nhưng ít nhất, chừng đó cũng đủ để tạo ra cao su còn hơn cố trồng loại cây này ở xứ ôn đới. Nguồn ảnh: Warhistory.
Khoang máy bay điều áp là một phát minh quan trọng khác trong ngành hàng không Chiến tranh Thế giới. Đây là yếu tố then chốt, giúp máy bay có thể bay cao hơn, lâu hơn và an toàn hơn cho kíp chiến đấu. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tới tận ngày nay, gần như mọi loại máy bay đều được trang bị công nghệ điều áp này. Việc điều áp sẽ giúp máy bay bay được ở độ cao lớn - độ cao tiết kiệm nhiên liệu và có lực cản không khí rất ít - điều tối quan trọng với cả máy bay thương mại lẫn máy bay quân sự. Nguồn ảnh: Warhistory.
Trước khi radar ra đời, cách duy nhất để con người canh gác máy bay của đối phương là nghe bằng tai và soi bằng mắt. Việc Anh sáng chế ra hệ thống radar đầu tiên trên thế giới đã giúp công nghệ kiểm soát bầu trời của nhân loại tiến lên một bậc thang mới. Nguồn ảnh: Warhistory.
Để che đậy việc sáng chế ra radar và phát hiện được máy bay địch trong đêm, tình báo quân đội Anh đã lan truyền tin đồn về việc lính canh máy bay của họ được cho... ăn nhiều cà rốt để bổ mắt, có thể giúp họ nhìn được máy bay trong bầu trời đêm. Truyền thuyết nguỵ tạo này thậm chí tới nay vẫn được nhiều người tin là thật. Nguồn ảnh: Warhistory.
Động cơ phản lực ra đời trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 và động cơ tên lửa cũng tương tự, được ra đời trong cuộc chiến này và được ứng dụng vào việc sản xuất tên lửa. Các loại tên lửa đầu tiên trong chiến đấu sử dụng động cơ phản lực là tên lửa V-1 và V-2 do Đức sản xuất. Nguồn ảnh: Warhistory.
Đây chính là công nghệ giúp nhân loại sau này có thể bay vào vũ trụ và rõ ràng là không ngoa khi nói rằng bước chân của người Mỹ trên Mặt Trăng có sự giúp sức không nhỏ của Phát xít Đức. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tiếp đến là công nghệ vũ khí dẫn đường. Các loại bom dẫn đường lần đầu tiên được xuất hiện vào khoảng năm 1943 với việc điều khiển bom chống hạm bằng sóng radio của người Đức. Trong khi đó cùng thời điểm, người Mỹ lại sử dụng sóng radar để điều khiển bom dẫn đường. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tới nay, loại công nghệ dẫn đường đã là một trong những thứ không thể thiếu trong việc phát triển vũ khí hiện đại. Thậm chí công nghệ này còn xuất hiện cả trong đồ chơi, xe tự lái hay các loại phương tiện tự hành khác. Nguồn ảnh: Warhistory.
Cuối cùng là trực thăng. Quá mệt mỏi với việc khó khăn khi tiếp cận phi công rơi giữa biển, cả người Đức, người Mỹ và Italia đều tập trung vào nghiên cứu máy bay trực thăng để có thể xà xuống nước cứu người bất cứ lúc nào thay vì phải dùng thuỷ phi cơ. Nguồn ảnh: Warhistory.
Mặc dù các loại trực thăng thời kỳ này có phần khung vỏ cực kỳ yếu ớt. Tuy nhiên những công nghệ căn bản nhất đã được hình thành trong các nghiên cứu này, đặt nền móng cho nền công nghiệp trực thăng trị giá hàng nghìn tỷ USD ngày nay. Nguồn ảnh: Warhistory.
Mời độc giả xem Video: Quy mô khủng khiếp của ngành công nghiệp các cường quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.