Những bức ảnh ghi lại hoạt động của máy bay cường kích Su-25 trong biên chế Trung đoàn hàng không 452, sân bay Chortkov (Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết Ukraine) giai đoạn 1987-1991. Nguồn ảnh: ERTrong ảnh, đội hình máy bay Su-25 thực hiện “voi đi bộ”. Nguồn ảnh: ERSau khi Liên Xô tan rã, hầu hết các máy bay cường kích Su-25 được biên chế cho Ukraine. Nguồn ảnh: ERƯớc tính, sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine đã nhận được 92 máy bay cường kích Sukhoi Su-25 nằm trong biên chế Trung đoàn độc lập 299 ở Kulbakino và Trung đoàn 456 ở Chortkov. Nguồn ảnh: ERHiện nay vẫn còn khoảng 60/92 chiếc Su-25 gồm cả phiên bản Su-25UB hai chỗ ngồi và Su-25UTG huấn luyện trên tàu sân bay vẫn còn trong Không quân Ukraine hiện đại. Nguồn ảnh: ERBùi ngùi nhìn lại các máy bay cường kích Su-25 khi còn nằm trong Không quân Liên Xô. Nguồn ảnh: ERMột chiếc Su-25UB hai chỗ ngồi dùng cho huấn luyện phi công chuyển loại. Nguồn ảnh: ERĐa số các máy bay Su-25 của Ukraine cũng như của Nga đều được sản xuất ở nhà máy 31, Tbilisi, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết Gruzia trong giai đoạn từ 1978-1989. Nguồn ảnh: ERSu-25 là mẫu máy bay cường kích hỗ trợ tầm gần được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu mặt đất bao gồm cả xe tăng, xe thiết giáp, bộ binh đối phương... Nguồn ảnh: ERĐể phù hợp với việc không trợ tầm thấp, một số phần đặc biệt là buồng lái được bóc giáp chống đạn pháo cỡ 23mm. Nguồn ảnh: ERVẻ “phong trần, lãng tử” các phi công Su-25 thuộc trung đoàn 456. Nguồn ảnh: ERMột chiếc Su-25 có trọng lượng cất cánh tối đa khoảng 19,3 tấn, dài 15,53m, cao 4,8m, sải cánh 14,36m. Nguồn ảnh: ERSu-25 có thể mang tới 4 tấn vũ khí gồm tên lửa không đối đất tầm ngắn Kh-23, Kh-25, Kh-29, bom không điều khiển OFAB, FAB và các loại rocket từ cỡ 80-240mm. Nguồn ảnh: ERMáy bay trang bị hai động cơ turbojet R-195 cho tốc độ bay cận âm 975km/h, bán kính chiến đấu với 4,4 tấn vũ khí là 750km, trần bay 7.000m. Nguồn ảnh: ERMáy bay cường kích Su-25 trong Không quân Ukraine ngày nay. Nguồn ảnh: Airlines.net
Những bức ảnh ghi lại hoạt động của máy bay cường kích Su-25 trong biên chế Trung đoàn hàng không 452, sân bay Chortkov (Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết Ukraine) giai đoạn 1987-1991. Nguồn ảnh: ER
Trong ảnh, đội hình máy bay Su-25 thực hiện “voi đi bộ”. Nguồn ảnh: ER
Sau khi Liên Xô tan rã, hầu hết các máy bay cường kích Su-25 được biên chế cho Ukraine. Nguồn ảnh: ER
Ước tính, sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine đã nhận được 92 máy bay cường kích Sukhoi Su-25 nằm trong biên chế Trung đoàn độc lập 299 ở Kulbakino và Trung đoàn 456 ở Chortkov. Nguồn ảnh: ER
Hiện nay vẫn còn khoảng 60/92 chiếc Su-25 gồm cả phiên bản Su-25UB hai chỗ ngồi và Su-25UTG huấn luyện trên tàu sân bay vẫn còn trong Không quân Ukraine hiện đại. Nguồn ảnh: ER
Bùi ngùi nhìn lại các máy bay cường kích Su-25 khi còn nằm trong Không quân Liên Xô. Nguồn ảnh: ER
Một chiếc Su-25UB hai chỗ ngồi dùng cho huấn luyện phi công chuyển loại. Nguồn ảnh: ER
Đa số các máy bay Su-25 của Ukraine cũng như của Nga đều được sản xuất ở nhà máy 31, Tbilisi, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết Gruzia trong giai đoạn từ 1978-1989. Nguồn ảnh: ER
Su-25 là mẫu máy bay cường kích hỗ trợ tầm gần được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu mặt đất bao gồm cả xe tăng, xe thiết giáp, bộ binh đối phương... Nguồn ảnh: ER
Để phù hợp với việc không trợ tầm thấp, một số phần đặc biệt là buồng lái được bóc giáp chống đạn pháo cỡ 23mm. Nguồn ảnh: ER
Vẻ “phong trần, lãng tử” các phi công Su-25 thuộc trung đoàn 456. Nguồn ảnh: ER
Một chiếc Su-25 có trọng lượng cất cánh tối đa khoảng 19,3 tấn, dài 15,53m, cao 4,8m, sải cánh 14,36m. Nguồn ảnh: ER
Su-25 có thể mang tới 4 tấn vũ khí gồm tên lửa không đối đất tầm ngắn Kh-23, Kh-25, Kh-29, bom không điều khiển OFAB, FAB và các loại rocket từ cỡ 80-240mm. Nguồn ảnh: ER
Máy bay trang bị hai động cơ turbojet R-195 cho tốc độ bay cận âm 975km/h, bán kính chiến đấu với 4,4 tấn vũ khí là 750km, trần bay 7.000m. Nguồn ảnh: ER
Máy bay cường kích Su-25 trong Không quân Ukraine ngày nay. Nguồn ảnh: Airlines.net