Cuộc chiến tranh Kosovo bắt đầu từ năm 1998 và kéo dài chỉ tới năm 1999. Đây là cuộc chiến xung đột giữa người Serbia và lực lượng an ninh Nam Tư cũ với một bên là Quân giải phóng Kosovo tự xưng và các cộng đồng người thiểu số đòi ly khai Nam Tư. Nguồn ảnh: Quora.Cuộc chiến này đạt đến giai đoạn căng thẳng đỉnh điểm vào tháng 1/1999 khi một vụ thảm sát người Albania diễn ra ở Racak. Vụ thảm sát này ngay lập tức bị dư luận quốc tế lên án và được coi là cái cớ để NATO cùng Mỹ đưa quân tới ném bom, tấn công Kosovo. Nguồn ảnh: Quora.Mỹ cùng các nước phương Tây tuyên bố cuộc ném bom tấn công Nam Tư này là để bảo vệ nhân quyền, chống lại hành vi thanh trừng sắc tộc. Tuy nhiên, mục đích chính của họ lại là để phô trương sức mạnh, kiềm chế Liên Xô và gạt tầm ảnh hưởng của Nga ra khỏi khu vực Balkan cũng như thử nghiệm các loại vũ khí mới. Nguồn ảnh: Lib.Ngoài ra, nguyên nhân được cho là chủ yếu nhất của Mỹ và NATO trong cuộc tấn công mà Mỹ chiếm tới 75% quân số này đó là để áp đặt các tiêu chuẩn, giá trị của Mỹ ở châu Âu mà cụ thể ở đây là tiêu chuẩn "nhân quyền" và giá trị "tự do" của phương Tây. Nguồn ảnh: Lib.Bắt đầu từ ngày 23/3/1999 vào lúc 21:30 giờ UTC, khối quân sự NATO bắt đầu chiến dịch không kích của mình với đợt tấn công đầu tiên là các tên lửa hành trình Tomahawk nhắm vào các trận địa phòng không của Nam Tư. Nguồn ảnh: Lib.Ngay sau đó là sự tham gia của hàng loạt các loại máy bay chiến đấu, máy bay ném bom các loại bao gồm cả loại máy bay tàng hình F-117 Nighthawk hiện đại nhất của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Knight.Tổng cộng, NATO với sự dẫn đầu là Mỹ đã thực hiện khoảng 38.000 phi vụ bay, chủ yếu xuất phát từ các căn cứ sân bay ở Italia vào Nam Tư. Kết hợp với đó là việc sử dụng các tên lửa Tomahawk tấn công liên tục vào mọi vị trí được cho là các cơ sở quân sự có "giá trị cao" của Nam Tư. Nguồn ảnh: Serbia.Trong cuộc tấn công này có khoảng 1000 máy bay quân sự tới từ nhiều nước NATO tham gia (phần lớn trong đó là các máy bay mang quốc tịch Mỹ) đã để lại tổn thất cực kỳ nặng nề cho Nam Tư. Thậm chí, Đại Sứ Quán Trung Quốc ở Kosovo còn bị dính "đạn lạc" khiến ba người thiệt mạng tại chỗ. Nguồn ảnh: RFE.Tuy nhiên, vụ ném bom vào Đại Sứ Quán Trung Quốc chưa phải là "nhầm lẫn" cuối cùng của NATO ở Kosovo khi mà vào đầu tháng 5/1999, một máy bay của NATO đã tấn công một đoàn xe tị nạn của những người Albania, giết chết khoảng 50 người vô tội. Nguồn ảnh: Common.Phía NATO thì cho rằng đó là một đoàn xe của quân đội Nam Tư trong khi Nam Tư lên án, cáo buộc NATO với tội danh tấn công người tị nạn một cách cố tình. Nguồn ảnh: RT.Cuộc không kích của Mỹ và NATO vào Nam Tư kết thúc vào ngày 10/6, khi Serbia đồng ý ký một thòa thuận hòa bình mà theo đó, Quân đội Serbia sẽ rút khỏi Kosovo và thay thế lực lượng này sẽ là lực lượng gìn giữ hòa bình của NATO. Nguồn ảnh: Uson.Cuộc chiến ở Kosovo tính tới thời điểm này đã chính thức kết thúc. Tuy nhiên, nhiều hệ quả rất nguy hại từ cuộc chiến này đã lộ rõ, nhất là việc NATO với Mỹ chỉ huy đã tự ý tấn công Kosovo mà không có sự đồng ý của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Đây là một tiền lệ rất xấu cho sau này và tới tận ngày nay, Kosovo vẫn chưa được công nhận là một quốc gia độc lập do Nga và Trung quốc là hai ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an không chịu thừa nhận quốc gia này. Nguồn ảnh: Beof.Mời độc giả xem video: Liên quân NATO không kích các vị trí của quân đội Nam Tư tại Kosovo.
Cuộc chiến tranh Kosovo bắt đầu từ năm 1998 và kéo dài chỉ tới năm 1999. Đây là cuộc chiến xung đột giữa người Serbia và lực lượng an ninh Nam Tư cũ với một bên là Quân giải phóng Kosovo tự xưng và các cộng đồng người thiểu số đòi ly khai Nam Tư. Nguồn ảnh: Quora.
Cuộc chiến này đạt đến giai đoạn căng thẳng đỉnh điểm vào tháng 1/1999 khi một vụ thảm sát người Albania diễn ra ở Racak. Vụ thảm sát này ngay lập tức bị dư luận quốc tế lên án và được coi là cái cớ để NATO cùng Mỹ đưa quân tới ném bom, tấn công Kosovo. Nguồn ảnh: Quora.
Mỹ cùng các nước phương Tây tuyên bố cuộc ném bom tấn công Nam Tư này là để bảo vệ nhân quyền, chống lại hành vi thanh trừng sắc tộc. Tuy nhiên, mục đích chính của họ lại là để phô trương sức mạnh, kiềm chế Liên Xô và gạt tầm ảnh hưởng của Nga ra khỏi khu vực Balkan cũng như thử nghiệm các loại vũ khí mới. Nguồn ảnh: Lib.
Ngoài ra, nguyên nhân được cho là chủ yếu nhất của Mỹ và NATO trong cuộc tấn công mà Mỹ chiếm tới 75% quân số này đó là để áp đặt các tiêu chuẩn, giá trị của Mỹ ở châu Âu mà cụ thể ở đây là tiêu chuẩn "nhân quyền" và giá trị "tự do" của phương Tây. Nguồn ảnh: Lib.
Bắt đầu từ ngày 23/3/1999 vào lúc 21:30 giờ UTC, khối quân sự NATO bắt đầu chiến dịch không kích của mình với đợt tấn công đầu tiên là các tên lửa hành trình Tomahawk nhắm vào các trận địa phòng không của Nam Tư. Nguồn ảnh: Lib.
Ngay sau đó là sự tham gia của hàng loạt các loại máy bay chiến đấu, máy bay ném bom các loại bao gồm cả loại máy bay tàng hình F-117 Nighthawk hiện đại nhất của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Knight.
Tổng cộng, NATO với sự dẫn đầu là Mỹ đã thực hiện khoảng 38.000 phi vụ bay, chủ yếu xuất phát từ các căn cứ sân bay ở Italia vào Nam Tư. Kết hợp với đó là việc sử dụng các tên lửa Tomahawk tấn công liên tục vào mọi vị trí được cho là các cơ sở quân sự có "giá trị cao" của Nam Tư. Nguồn ảnh: Serbia.
Trong cuộc tấn công này có khoảng 1000 máy bay quân sự tới từ nhiều nước NATO tham gia (phần lớn trong đó là các máy bay mang quốc tịch Mỹ) đã để lại tổn thất cực kỳ nặng nề cho Nam Tư. Thậm chí, Đại Sứ Quán Trung Quốc ở Kosovo còn bị dính "đạn lạc" khiến ba người thiệt mạng tại chỗ. Nguồn ảnh: RFE.
Tuy nhiên, vụ ném bom vào Đại Sứ Quán Trung Quốc chưa phải là "nhầm lẫn" cuối cùng của NATO ở Kosovo khi mà vào đầu tháng 5/1999, một máy bay của NATO đã tấn công một đoàn xe tị nạn của những người Albania, giết chết khoảng 50 người vô tội. Nguồn ảnh: Common.
Phía NATO thì cho rằng đó là một đoàn xe của quân đội Nam Tư trong khi Nam Tư lên án, cáo buộc NATO với tội danh tấn công người tị nạn một cách cố tình. Nguồn ảnh: RT.
Cuộc không kích của Mỹ và NATO vào Nam Tư kết thúc vào ngày 10/6, khi Serbia đồng ý ký một thòa thuận hòa bình mà theo đó, Quân đội Serbia sẽ rút khỏi Kosovo và thay thế lực lượng này sẽ là lực lượng gìn giữ hòa bình của NATO. Nguồn ảnh: Uson.
Cuộc chiến ở Kosovo tính tới thời điểm này đã chính thức kết thúc. Tuy nhiên, nhiều hệ quả rất nguy hại từ cuộc chiến này đã lộ rõ, nhất là việc NATO với Mỹ chỉ huy đã tự ý tấn công Kosovo mà không có sự đồng ý của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Đây là một tiền lệ rất xấu cho sau này và tới tận ngày nay, Kosovo vẫn chưa được công nhận là một quốc gia độc lập do Nga và Trung quốc là hai ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an không chịu thừa nhận quốc gia này. Nguồn ảnh: Beof.
Mời độc giả xem video: Liên quân NATO không kích các vị trí của quân đội Nam Tư tại Kosovo.