Thành phố Hiroshima của Nhật Bản nhộn nhịp trước khi hứng chịu quả bom nguyên tử của Mỹ. Nguồn ảnh: Theatlantics.Quận Motoyasugawa - nơi sau này trở thành "bãi tử địa" khi quả bom nguyên tử của Mỹ nổ ở độ cao 600 mét tính từ cây cầu trong ảnh. Nguồn ảnh: Theatlantics.Khu vực được mệnh đanh là "Ground Zero" - nơi hứng chịu sức công phá mạnh nhất từ quả bom nguyên tử của Mỹ vào ngày 6/8/1945. Nguồn ảnh: Theatlantics.Vào lúc 08:15 sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử của Mỹ mang mật danh Little Boy được thả từ máy bay ném bom B-29 và phát nổ ngay giữa Hiroshima. Nguồn ảnh: Theatlantics.Vài tiếng sau vụ nổ, những người sống sót sau sức mạnh kinh hoàng của quả bom nguyên tử bắt đầu tụ tập nhau lại để tự sơ cứu. Lực lượng cứu hoả, cứu hộ của Hiroshima hoạt động hết công suất, toàn bộ đường dây liên lạc bị cắt đứt và Tokyo không hề biết Hiroshima đã hứng chịu thảm kịch. Nguồn ảnh: Theatlantics.Quân đội Nhật đóng tại thành phố này ngay lập tức bắt tay vào công việc cứu hộ cứu nạn những nạn nhân sống sót sau vụ nổ bom nguyên tử. Nguồn ảnh: Theatlantics.Ga tàu trung tâm của Hiroshima vẫn trụ vững sau vụ nổ trong khi những toà nhà xung quanh nó đã bị san phẳng. Nguồn ảnh: Theatlantics.Quân nhân Nhật cùng những người mất nhà cửa tụ tập lại trong những công trình công cộng để chờ cứu hộ từ Tokyo. Nguồn ảnh: Theatlantics.Khu vực hứng chịu sức mạnh lớn nhất của vụ nổ hoàn toàn bị cháy rụi. Nguồn ảnh: Theatlantics.Một toán cứu hoả cùng với xe chữa cháy bên trong Hiroshima ngay những ngày đầu của vụ nổ. Nguồn ảnh: Theatlantics.Một nạn nhân trẻ em của vụ nổ bom nguyên tử đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Nguồn ảnh: Theatlantics.Hướng của mũi tên dưới mặt đất là hướng của vụ nổ, hai vệt chân được vẽ lại dưới mặt đất là những gì còn sót lại của một nạn nhân xấu số cách vụ nổ chỉ vài trăm mét. Nguồn ảnh: Theatlantics.Những vệt trắng trên khung cửa sổ mô tả lại rõ ràng hướng của sóng xung kích từ vụ nổ bom hạt nhân từ độ cao 600 mét. Nguồn ảnh: Theatlantics.Sóng xung kích còn thổi bay toàn bộ lớp nhựa đường được sử dụng để bọc bể chứa nước bên trong thành phố Hiroshima. Nguồn ảnh: Theatlantics.Nhà của người Nhật chủ yếu xây dựng bằng gỗ nên không thể chịu được sức mạnh từ vụ nổ, nhiều công trình kiên cố làm bằng đá nằm cách xa khu trung tâm vẫn có khả năng trụ vững lại sau vụ nổ. Nguồn ảnh: Theatlantics.Bãi tử địa với mật danh "Ground Zero" - nơi chịu ảnh hưởng kinh hoàng nhất của vụ nổ bom hạt nhân gần như bị san phẳng hoàn toàn. Nguồn ảnh: Theatlantics.Mời độc giả xem Video: Vụ nổ bom nguyên tử ở Hiroshima vào sáng ngày 6/8/1945
Thành phố Hiroshima của Nhật Bản nhộn nhịp trước khi hứng chịu quả bom nguyên tử của Mỹ. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Quận Motoyasugawa - nơi sau này trở thành "bãi tử địa" khi quả bom nguyên tử của Mỹ nổ ở độ cao 600 mét tính từ cây cầu trong ảnh. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Khu vực được mệnh đanh là "Ground Zero" - nơi hứng chịu sức công phá mạnh nhất từ quả bom nguyên tử của Mỹ vào ngày 6/8/1945. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Vào lúc 08:15 sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử của Mỹ mang mật danh Little Boy được thả từ máy bay ném bom B-29 và phát nổ ngay giữa Hiroshima. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Vài tiếng sau vụ nổ, những người sống sót sau sức mạnh kinh hoàng của quả bom nguyên tử bắt đầu tụ tập nhau lại để tự sơ cứu. Lực lượng cứu hoả, cứu hộ của Hiroshima hoạt động hết công suất, toàn bộ đường dây liên lạc bị cắt đứt và Tokyo không hề biết Hiroshima đã hứng chịu thảm kịch. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Quân đội Nhật đóng tại thành phố này ngay lập tức bắt tay vào công việc cứu hộ cứu nạn những nạn nhân sống sót sau vụ nổ bom nguyên tử. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Ga tàu trung tâm của Hiroshima vẫn trụ vững sau vụ nổ trong khi những toà nhà xung quanh nó đã bị san phẳng. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Quân nhân Nhật cùng những người mất nhà cửa tụ tập lại trong những công trình công cộng để chờ cứu hộ từ Tokyo. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Khu vực hứng chịu sức mạnh lớn nhất của vụ nổ hoàn toàn bị cháy rụi. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Một toán cứu hoả cùng với xe chữa cháy bên trong Hiroshima ngay những ngày đầu của vụ nổ. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Một nạn nhân trẻ em của vụ nổ bom nguyên tử đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Hướng của mũi tên dưới mặt đất là hướng của vụ nổ, hai vệt chân được vẽ lại dưới mặt đất là những gì còn sót lại của một nạn nhân xấu số cách vụ nổ chỉ vài trăm mét. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Những vệt trắng trên khung cửa sổ mô tả lại rõ ràng hướng của sóng xung kích từ vụ nổ bom hạt nhân từ độ cao 600 mét. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Sóng xung kích còn thổi bay toàn bộ lớp nhựa đường được sử dụng để bọc bể chứa nước bên trong thành phố Hiroshima. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Nhà của người Nhật chủ yếu xây dựng bằng gỗ nên không thể chịu được sức mạnh từ vụ nổ, nhiều công trình kiên cố làm bằng đá nằm cách xa khu trung tâm vẫn có khả năng trụ vững lại sau vụ nổ. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Bãi tử địa với mật danh "Ground Zero" - nơi chịu ảnh hưởng kinh hoàng nhất của vụ nổ bom hạt nhân gần như bị san phẳng hoàn toàn. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Mời độc giả xem Video: Vụ nổ bom nguyên tử ở Hiroshima vào sáng ngày 6/8/1945