Những tàu hộ vệ tên lửa mới nhất được đóng theo Đề án 22800 của Nga vừa mới được hạ thuỷ. Đây là những tàu hộ vệ tên lửa nhỏ bậc nhất trong biên chế Hải quân Nga, có độ giãn nước chỉ 800 tấn. Nguồn ảnh: Livejournal.Hiện tại, Hải quân Nga đã hoàn thiện được 4 chiếc tàu hộ vệ tên lửa loại này, 2 trong số đó đã được nhập biên và 10 chiếc nữa đang được đóng mới cùng lúc. Nguồn ảnh: Livejournal.Thiết kế của tàu hộ vệ tên lửa thuộc Đề án 22800 là rất nhỏ gọn nhưng về mặt hoả lực vẫn cực kỳ đầy đủ. Việc thiết kế tàu có kích thước nhỏ gọn không những tăng khả năng hoạt động của hải quân Nga mà còn giảm thiểu gánh nặng cho công đoạn đóng tàu - vốn không phải thế mạnh của Nga. Nguồn ảnh: Livejournal.Trang bị vũ khí của tàu hộ vệ tên lửa Đề án 22800 Karakurt bao gồm 1 pháo 76,2mm hoặc pháo 100mm tuỳ phiên bản, 1 tổ hợp phòng không Pantsir-M, 2 pháo cao tốc AK-630 cùng 4 tổ hợp giếng phóng thẳng đứng dùng để triển khai tên lửa Kalibr. Nguồn ảnh: Livejournal.Tất cả cấu hình vũ khí có phần "cồng kềnh" này được Nga đặt gọn trên cơ cấu tàu giãn nước 800 tấn, dài 67 mét, lườn rộng chỉ 11 mét và mớm nước tối đa 3,3 mét. Nguồn ảnh: Livejournal.Tàu được trang bị động cơ diesel cho phép nó di chuyển với tốc độ tối đa 30 hải lý giờ tương đương 56 km/h. Đây là khi điểm yếu của Nga bộc lộ vì rõ ràng với độ giãn nước nhỏ như của Karakurt, tàu hoàn toàn đủ khả năng để đi nhanh hơn. Nguồn ảnh: Livejournal.Tầm hoạt động tối đa của Đề án 22800 vào khoảng 4600 km hoặc 15 ngày liên tục trên biển. Điều này đồng nghĩa với việc tàu chỉ có thể hoạt động được ở ven bờ, khó có thể tham gia các hải trình đi biển dài ngày để tham chiến ở nước ngoài. Nguồn ảnh: Livejournal.Trong thế kỷ 21 này, dường như Hải quân Nga đang cố khắc phục nhược điểm "đóng tàu kém" của mình bằng cách thiết kế ra các đề án tàu hộ vệ tên lửa có độ giãn nước rất thấp - thậm chí còn nhỏ hơn nhiều tàu đánh cá thông thường. Nguồn ảnh: Livejournal.Trước khi Đề án 22800 được ra đời, hải quân Nga cũng từng thiết kế và sử dụng các tàu hộ vệ tên lửa theo lớp Buyan hay Đề án 21630 với độ giãn nước chỉ 500 tấn. Tổng cộng có 10 tàu loại này đã được Nga đưa vào biên chế, 5 chiếc khác đang được hoàn thiện nốt. Nguồn ảnh: Livejournal.Về cơ bản, việc sở hữu các tàu hộ vệ có độ giãn nước thấp nhưng mang hoả lực không thua kém gì khu trục hạm (tất nhiên là số lượng ít hơn) rõ ràng là một giải pháp khôn ngoan của Nga khi mà hải quân nước này đang ngày càng tụt hậu so với các cường quốc khác của thế giới. Nguồn ảnh: Livejournal.Mời độc giả xem Video: Tàu hộ vệ tên lửa 800 tấn thứ hai của Nga khi chuẩn bị được hạ thuỷ.
Những tàu hộ vệ tên lửa mới nhất được đóng theo Đề án 22800 của Nga vừa mới được hạ thuỷ. Đây là những tàu hộ vệ tên lửa nhỏ bậc nhất trong biên chế Hải quân Nga, có độ giãn nước chỉ 800 tấn. Nguồn ảnh: Livejournal.
Hiện tại, Hải quân Nga đã hoàn thiện được 4 chiếc tàu hộ vệ tên lửa loại này, 2 trong số đó đã được nhập biên và 10 chiếc nữa đang được đóng mới cùng lúc. Nguồn ảnh: Livejournal.
Thiết kế của tàu hộ vệ tên lửa thuộc Đề án 22800 là rất nhỏ gọn nhưng về mặt hoả lực vẫn cực kỳ đầy đủ. Việc thiết kế tàu có kích thước nhỏ gọn không những tăng khả năng hoạt động của hải quân Nga mà còn giảm thiểu gánh nặng cho công đoạn đóng tàu - vốn không phải thế mạnh của Nga. Nguồn ảnh: Livejournal.
Trang bị vũ khí của tàu hộ vệ tên lửa Đề án 22800 Karakurt bao gồm 1 pháo 76,2mm hoặc pháo 100mm tuỳ phiên bản, 1 tổ hợp phòng không Pantsir-M, 2 pháo cao tốc AK-630 cùng 4 tổ hợp giếng phóng thẳng đứng dùng để triển khai tên lửa Kalibr. Nguồn ảnh: Livejournal.
Tất cả cấu hình vũ khí có phần "cồng kềnh" này được Nga đặt gọn trên cơ cấu tàu giãn nước 800 tấn, dài 67 mét, lườn rộng chỉ 11 mét và mớm nước tối đa 3,3 mét. Nguồn ảnh: Livejournal.
Tàu được trang bị động cơ diesel cho phép nó di chuyển với tốc độ tối đa 30 hải lý giờ tương đương 56 km/h. Đây là khi điểm yếu của Nga bộc lộ vì rõ ràng với độ giãn nước nhỏ như của Karakurt, tàu hoàn toàn đủ khả năng để đi nhanh hơn. Nguồn ảnh: Livejournal.
Tầm hoạt động tối đa của Đề án 22800 vào khoảng 4600 km hoặc 15 ngày liên tục trên biển. Điều này đồng nghĩa với việc tàu chỉ có thể hoạt động được ở ven bờ, khó có thể tham gia các hải trình đi biển dài ngày để tham chiến ở nước ngoài. Nguồn ảnh: Livejournal.
Trong thế kỷ 21 này, dường như Hải quân Nga đang cố khắc phục nhược điểm "đóng tàu kém" của mình bằng cách thiết kế ra các đề án tàu hộ vệ tên lửa có độ giãn nước rất thấp - thậm chí còn nhỏ hơn nhiều tàu đánh cá thông thường. Nguồn ảnh: Livejournal.
Trước khi Đề án 22800 được ra đời, hải quân Nga cũng từng thiết kế và sử dụng các tàu hộ vệ tên lửa theo lớp Buyan hay Đề án 21630 với độ giãn nước chỉ 500 tấn. Tổng cộng có 10 tàu loại này đã được Nga đưa vào biên chế, 5 chiếc khác đang được hoàn thiện nốt. Nguồn ảnh: Livejournal.
Về cơ bản, việc sở hữu các tàu hộ vệ có độ giãn nước thấp nhưng mang hoả lực không thua kém gì khu trục hạm (tất nhiên là số lượng ít hơn) rõ ràng là một giải pháp khôn ngoan của Nga khi mà hải quân nước này đang ngày càng tụt hậu so với các cường quốc khác của thế giới. Nguồn ảnh: Livejournal.
Mời độc giả xem Video: Tàu hộ vệ tên lửa 800 tấn thứ hai của Nga khi chuẩn bị được hạ thuỷ.