Hôm 21/4, lần đầu tiên tàu hộ vệ Gremyashchy (số hiệu 337) đã tiến ra biển bắt đầu các cuộc thử nghiệm trước khi bàn giao cho Hạm đội Thái Bình Dương, Hải quân Nga vào cuối năm nay. Nguồn ảnh: BmpdGremyashchy (337) được xem là chiếc đầu tiên thuộc lớp tàu hộ vệ đa năng Đề án 20385 – phiên bản cải tiến nâng cấp sâu từ Đề án 20380 đang được chế tạo cho Hải quân Nga. Nguồn ảnh: BmpdDẫu vậy, nếu so về sức mạnh, khả năng tác chiến thì Đề án 20385 vượt trội 20380 dù kích cỡ tương đương nhau. Con tàu có lượng giãn nước 2.500 tấn, dài 106m, rộng 13m, mớn nước 5m. Nguồn ảnh: BmpdTheo kế hoạch, Hải quân Nga sẽ chế tạo loạt 4 tàu đầu tiên, sau đó có thể sẽ tiếp tục đóng nếu giải quyết đượ vấn đề thiếu động cơ hàng hải. Hiện các tàu đầu tiên phải dùng động cơ MTU của Đức, tuy nhiên nguồn hàng này có thể bị ảnh hưởng nếu Berlin từ chối cung cấp khi có xung đột giữa Nga với Tây Âu. Nguồn ảnh: BmpdCó thể nói với sức mạnh hỏa lực cực kỳ hiện đại, mạnh tương đương các tàu khu trục do Mỹ hay Trung Quốc đóng, dù đơn vị vũ khí có thể ít hơn, Đề án 20385 xứng đáng là phương án mua sắm mới với Việt Nam và các nước đang sử dụng tàu chiến do Nga sản xuất. Nguồn ảnh: BmpdThật vậy, theo thiết kế, Đề án 20385 được trang bị hệ thống phóng thẳng đứng (VLS) UKSK có thể triển khai nhiều loại tên lửa hành trình tấn công mục tiêu trên biển, trên đất liền và cả dưới mặt nước biển. Nguồn ảnh: Military ReviewCụ thể, UKSK của Đề án 20385 có thể triển khai tên lửa hành trình chống hạm siêu âm Oniks (tầm bắn 600km, phiên bản xuất khẩu 300km); tên lửa hành trình đa năng Kalibr (tầm bắn 600km chống hạm, 1.500-2.5000km đối đất, phiên bản xuất khẩu cắt giảm còn 220-300km); tên lửa hành trình chống ngầm RPK-9 Medvedka (tầm bắn 20km). Nguồn ảnh: Military ReviewHệ thống phòng không của tàu hộ vệ 20385 cũng rất hiện đại với 16 ống phóng thẳng đứng trang bị tên lửa 9M96E Redut đạt tầm bắn 1,5-120km. Nguồn ảnh: Militar LeakHệ thống săn ngầm của tàu chiến trang bị hệ thống ngư lôi Paket-NK 324mm và trực thăng săn ngầm Ka-27. Nguồn ảnh: Military ReviewMời độc giả xem video hạ thủy tàu hộ vệ Đề án 20385. Nguồn: Youtube
Hôm 21/4, lần đầu tiên tàu hộ vệ Gremyashchy (số hiệu 337) đã tiến ra biển bắt đầu các cuộc thử nghiệm trước khi bàn giao cho Hạm đội Thái Bình Dương, Hải quân Nga vào cuối năm nay. Nguồn ảnh: Bmpd
Gremyashchy (337) được xem là chiếc đầu tiên thuộc lớp tàu hộ vệ đa năng Đề án 20385 – phiên bản cải tiến nâng cấp sâu từ Đề án 20380 đang được chế tạo cho Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Bmpd
Dẫu vậy, nếu so về sức mạnh, khả năng tác chiến thì Đề án 20385 vượt trội 20380 dù kích cỡ tương đương nhau. Con tàu có lượng giãn nước 2.500 tấn, dài 106m, rộng 13m, mớn nước 5m. Nguồn ảnh: Bmpd
Theo kế hoạch, Hải quân Nga sẽ chế tạo loạt 4 tàu đầu tiên, sau đó có thể sẽ tiếp tục đóng nếu giải quyết đượ vấn đề thiếu động cơ hàng hải. Hiện các tàu đầu tiên phải dùng động cơ MTU của Đức, tuy nhiên nguồn hàng này có thể bị ảnh hưởng nếu Berlin từ chối cung cấp khi có xung đột giữa Nga với Tây Âu. Nguồn ảnh: Bmpd
Có thể nói với sức mạnh hỏa lực cực kỳ hiện đại, mạnh tương đương các tàu khu trục do Mỹ hay Trung Quốc đóng, dù đơn vị vũ khí có thể ít hơn, Đề án 20385 xứng đáng là phương án mua sắm mới với Việt Nam và các nước đang sử dụng tàu chiến do Nga sản xuất. Nguồn ảnh: Bmpd
Thật vậy, theo thiết kế, Đề án 20385 được trang bị hệ thống phóng thẳng đứng (VLS) UKSK có thể triển khai nhiều loại tên lửa hành trình tấn công mục tiêu trên biển, trên đất liền và cả dưới mặt nước biển. Nguồn ảnh: Military Review
Cụ thể, UKSK của Đề án 20385 có thể triển khai tên lửa hành trình chống hạm siêu âm Oniks (tầm bắn 600km, phiên bản xuất khẩu 300km); tên lửa hành trình đa năng Kalibr (tầm bắn 600km chống hạm, 1.500-2.5000km đối đất, phiên bản xuất khẩu cắt giảm còn 220-300km); tên lửa hành trình chống ngầm RPK-9 Medvedka (tầm bắn 20km). Nguồn ảnh: Military Review
Hệ thống phòng không của tàu hộ vệ 20385 cũng rất hiện đại với 16 ống phóng thẳng đứng trang bị tên lửa 9M96E Redut đạt tầm bắn 1,5-120km. Nguồn ảnh: Militar Leak
Hệ thống săn ngầm của tàu chiến trang bị hệ thống ngư lôi Paket-NK 324mm và trực thăng săn ngầm Ka-27. Nguồn ảnh: Military Review
Mời độc giả xem video hạ thủy tàu hộ vệ Đề án 20385. Nguồn: Youtube