Giới chức Mỹ cho biết việc điều thêm tàu sân bay tới áp sát khu vực bán đảo Triều Tiên được cho là hành động nhằm củng cố thêm sức mạnh trong khu vực nhằm gửi thông điệp mạnh mẽ tới phía nhà cầm quyền Bình Nhưỡng. Nguồn ảnh: USnavy.Đây cũng được coi là đòn "phòng hờ" của Hải quân Mỹ trước việc Triều Tiên có thể sẽ leo thang căng thẳng trong khu vực, lặp lại kịch bản của năm 2017. Nguồn ảnh: USnavy.Cả hai tàu sân bay được Mỹ cử tới khu vực này đều là các tàu sân bay được Hải quân Mỹ đóng theo lớp Nimitz - lớp tàu sân bay đông nhất thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: USnavy.Trong đó, tàu sân bay USS Theodore Roosevelt thuộc biên chế Hạm đội 3 Hải quân Mỹ, chịu trách nhiệm kiểm soát khu vực biển Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: USnavy.USS Theodore Roosevelt được hải quân Mỹ đặt hàng đóng mới từ năm 1980, tới năm 1981 được đặt lườn và nhập biên năm 1986. Nguồn ảnh: USnavy.Đây cũng là tàu sân bay từng được Mỹ sử dụng trong chiến dịch Bão Táp Sa Mạc năm 1991. Chiến dịch này cũng là lần đầu tiên tàu USS Theodore Roosevelt tham chiến trực tiếp. Nguồn ảnh: USnavy.Với tàu sân bay USS Ronald Reagan, tàu được đặt hàng đóng mới năm 1994 và mới được nhập biên năm 2013. So với tàu Theodore Roosevelt, tàu Ronald Reagan có phần quen mặt với Triều Tiên hơn khi nó thường xuyên xuất hiện trong vùng biển quanh quốc gia này. Nguồn ảnh: USnavy.Có độ giãn nước 100.000 tấn, các tàu sân bay lớp Nimitz hiện được coi là lớp tàu sân bay đông đảo và nguy hiểm nhất trên thế giới. Nguồn ảnh: USnavy.Mỗi tàu sân bay lớp này được trang bị hai lò phản ứng hạt nhân, 4 lò hơi và 4 trục động cơ dẫn động. Trên lý thuyết, các tàu lớp Nimitz có khả năng mang theo được tối đa 90 máy bay các loại. Nguồn ảnh: USnavy.Trong tương lai, Mỹ đang tiến hành đóng mới và thử nghiệm hoàn thiện các tàu sân bay lớp Gerald R. Ford để thế chỗ cho các tàu lớp Nimitz khi các hàng không mẫu hạm này bắt đầu được về hưu trong khoảng 20 năm nữa. Nguồn ảnh: USnavy. Mời độc giả xem Video: Siêu tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ "ôm cua" tốc độ cao trên biển.
Giới chức Mỹ cho biết việc điều thêm tàu sân bay tới áp sát khu vực bán đảo Triều Tiên được cho là hành động nhằm củng cố thêm sức mạnh trong khu vực nhằm gửi thông điệp mạnh mẽ tới phía nhà cầm quyền Bình Nhưỡng. Nguồn ảnh: USnavy.
Đây cũng được coi là đòn "phòng hờ" của Hải quân Mỹ trước việc Triều Tiên có thể sẽ leo thang căng thẳng trong khu vực, lặp lại kịch bản của năm 2017. Nguồn ảnh: USnavy.
Cả hai tàu sân bay được Mỹ cử tới khu vực này đều là các tàu sân bay được Hải quân Mỹ đóng theo lớp Nimitz - lớp tàu sân bay đông nhất thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: USnavy.
Trong đó, tàu sân bay USS Theodore Roosevelt thuộc biên chế Hạm đội 3 Hải quân Mỹ, chịu trách nhiệm kiểm soát khu vực biển Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: USnavy.
USS Theodore Roosevelt được hải quân Mỹ đặt hàng đóng mới từ năm 1980, tới năm 1981 được đặt lườn và nhập biên năm 1986. Nguồn ảnh: USnavy.
Đây cũng là tàu sân bay từng được Mỹ sử dụng trong chiến dịch Bão Táp Sa Mạc năm 1991. Chiến dịch này cũng là lần đầu tiên tàu USS Theodore Roosevelt tham chiến trực tiếp. Nguồn ảnh: USnavy.
Với tàu sân bay USS Ronald Reagan, tàu được đặt hàng đóng mới năm 1994 và mới được nhập biên năm 2013. So với tàu Theodore Roosevelt, tàu Ronald Reagan có phần quen mặt với Triều Tiên hơn khi nó thường xuyên xuất hiện trong vùng biển quanh quốc gia này. Nguồn ảnh: USnavy.
Có độ giãn nước 100.000 tấn, các tàu sân bay lớp Nimitz hiện được coi là lớp tàu sân bay đông đảo và nguy hiểm nhất trên thế giới. Nguồn ảnh: USnavy.
Mỗi tàu sân bay lớp này được trang bị hai lò phản ứng hạt nhân, 4 lò hơi và 4 trục động cơ dẫn động. Trên lý thuyết, các tàu lớp Nimitz có khả năng mang theo được tối đa 90 máy bay các loại. Nguồn ảnh: USnavy.
Trong tương lai, Mỹ đang tiến hành đóng mới và thử nghiệm hoàn thiện các tàu sân bay lớp Gerald R. Ford để thế chỗ cho các tàu lớp Nimitz khi các hàng không mẫu hạm này bắt đầu được về hưu trong khoảng 20 năm nữa. Nguồn ảnh: USnavy.
Mời độc giả xem Video: Siêu tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ "ôm cua" tốc độ cao trên biển.