Chiến đấu cơ F-35 đầy tai tiếng của Mỹ sẽ được rao bán cho các nước Đồng Minh ở châu Âu theo như thông tin được Sputnik đăng tải vào hôm 8/3 vừa qua. Nguồn ảnh: Aviationist.Theo đó, ông Jeff Babione, người điều hành hãng Lockheed - nơi F-35 ra đời trả lời phỏng vấn cho biết phía Lockheed đã có "một vài cuộc trao đổi về việc bán F-35 cho các quốc gia châu Âu thân Mỹ". Nguồn ảnh: WF35.Tổng cộng có tới 10 quốc gia có khả năng sẽ được phía Mỹ mời mua F-35, trong đó bao gồm những khách hàng thân thiết và tiềm năng của Mỹ như "Úc, Canada, Đan Mạch, Israel, Italia, Nhật Bản, Hà Lan, Na-uy, Anh và Thổ Nhĩ Kỳ"- Babione liệt kê. Nguồn ảnh: Mass.Như vậy, phía Lầu Năm Góc đã thêm một lần nữa khẳng định sẽ bán chiếc tiêm kích đa năng F-35 cho các nước Đồng Minh của mình và thậm chí Mỹ vẫn bỏ ngỏ khả năng sẽ bán hẳn công nghệ chế tạo F-35 cho các nước Đồng Minh thân thiết như cách họ bán công nghệ chế tạo F-16 cho Nhật Bản vậy. Nguồn ảnh: Military.Điều này trái hoàn toàn với những lo ngại lúc đầu về việc Mỹ sẽ "giữ khư khư" công nghệ chế tạo chiến đấu cơ F-35 trị giá hàng nghìn tỷ USD cho riêng mình giống như cách họ đã làm với chiếc F-22 Raptor - chiếc chiến đấu cơ độc quyền của Mỹ. Nguồn ảnh: Dailymail.Chương trình phát triển phi cơ chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 của Mỹ đã bắt đầu từ năm 2006 đến nay và đã tiêu tốn của nước này hơn 1500 tỷ USD. Nguồn ảnh: CNN.Với các tính năng tàng hình, cất cánh thẳng đứng và hệ thống rada, dẫn đường, định vị, xác định mục tiêu được quảng cáo là hiện đại nhất thế giới, chiếc chiến đấu cơ F-35 được cho sẽ là mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ năm hiện đại nhất thế giới trong tương lai, vượt qua thành tích của chiếc F-22 Raptor. Nguồn ảnh: Dailymail.Tuy vậy, thành công của nó lại không nhiều bằng... những tai tiếng mà nó đã nhận phải. Kết quả của hơn 10 năm nghiên cứu và 1500 tỷ USD là cái lắc đầu không chịu chấp nhận sử dụng F-35 thay cho F-22 của lực lượng Không quân Mỹ và nhiều lần "suýt" bị hủy dự án giữa chừng vì vấn đề kinh phí. Nguồn ảnh: Flug.
Chiến đấu cơ F-35 đầy tai tiếng của Mỹ sẽ được rao bán cho các nước Đồng Minh ở châu Âu theo như thông tin được Sputnik đăng tải vào hôm 8/3 vừa qua. Nguồn ảnh: Aviationist.
Theo đó, ông Jeff Babione, người điều hành hãng Lockheed - nơi F-35 ra đời trả lời phỏng vấn cho biết phía Lockheed đã có "một vài cuộc trao đổi về việc bán F-35 cho các quốc gia châu Âu thân Mỹ". Nguồn ảnh: WF35.
Tổng cộng có tới 10 quốc gia có khả năng sẽ được phía Mỹ mời mua F-35, trong đó bao gồm những khách hàng thân thiết và tiềm năng của Mỹ như "Úc, Canada, Đan Mạch, Israel, Italia, Nhật Bản, Hà Lan, Na-uy, Anh và Thổ Nhĩ Kỳ"- Babione liệt kê. Nguồn ảnh: Mass.
Như vậy, phía Lầu Năm Góc đã thêm một lần nữa khẳng định sẽ bán chiếc tiêm kích đa năng F-35 cho các nước Đồng Minh của mình và thậm chí Mỹ vẫn bỏ ngỏ khả năng sẽ bán hẳn công nghệ chế tạo F-35 cho các nước Đồng Minh thân thiết như cách họ bán công nghệ chế tạo F-16 cho Nhật Bản vậy. Nguồn ảnh: Military.
Điều này trái hoàn toàn với những lo ngại lúc đầu về việc Mỹ sẽ "giữ khư khư" công nghệ chế tạo chiến đấu cơ F-35 trị giá hàng nghìn tỷ USD cho riêng mình giống như cách họ đã làm với chiếc F-22 Raptor - chiếc chiến đấu cơ độc quyền của Mỹ. Nguồn ảnh: Dailymail.
Chương trình phát triển phi cơ chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 của Mỹ đã bắt đầu từ năm 2006 đến nay và đã tiêu tốn của nước này hơn 1500 tỷ USD. Nguồn ảnh: CNN.
Với các tính năng tàng hình, cất cánh thẳng đứng và hệ thống rada, dẫn đường, định vị, xác định mục tiêu được quảng cáo là hiện đại nhất thế giới, chiếc chiến đấu cơ F-35 được cho sẽ là mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ năm hiện đại nhất thế giới trong tương lai, vượt qua thành tích của chiếc F-22 Raptor. Nguồn ảnh: Dailymail.
Tuy vậy, thành công của nó lại không nhiều bằng... những tai tiếng mà nó đã nhận phải. Kết quả của hơn 10 năm nghiên cứu và 1500 tỷ USD là cái lắc đầu không chịu chấp nhận sử dụng F-35 thay cho F-22 của lực lượng Không quân Mỹ và nhiều lần "suýt" bị hủy dự án giữa chừng vì vấn đề kinh phí. Nguồn ảnh: Flug.