Các xe phòng không của Mỹ dưới lớp ngụy trang tiến vào rừng trong trận chiến ở Hürtgen để hỗ trợ hỏa lực cho lực lượng bộ binh Mỹ đang chiến đấu ở đây. Không quân Đức lúc này đã quá yếu và pháo phòng không được sử dụng để... bắn bộ binh là chính chứ không phải để chống máy bay địch. Nguồn ảnh: Histomil.Một trận địa pháo của Mỹ ngoài bìa rừng Hürtgen. Ảnh chụp ngày 28/11/1944. Nguồn ảnh: Histomil.Một khẩu súng chống tăng của Sư đoàn bộ binh số 8 bộ binh Mỹ đang được ngụy trang kín mít dưới một đống chăn và cành cây. Nguồn ảnh: Histomil.Một ổ hỏa lực trong trận Hürtgen. Ưu thế về không quân của Mỹ trong trận này là hoàn toàn không có hoặc có rất ít do thời tiết quá xấu, các phi công không thể yểm trợ với cường độ cao cho các lực lượng mặt đất được. Nguồn ảnh: Histomil.Chính vì vậy, bộ binh Mỹ nhiều lúc phải chiến đấu theo kiểu "tự lực cánh sinh", thậm chí đến pháo cũng không thể gọi để yểm trợ được do đường dây liên lạc bị gián đoạn. Nguồn ảnh: Histomil.Nếu đối đầu trực diện không có hỏa lực mạnh yểm trợ thì rõ ràng binh lính Mỹ khó có "cửa" nào để có thể so sánh với lực lượng bộ binh tinh nhuệ của Đức được. Nguồn ảnh: Histomil.Súng phòng không 40 mm của Tiểu đoàn Phòng không 461 được hạ nòng để hỗ trợ hỏa lực mạnh cho bộ binh Mỹ. Nguồn ảnh: Histomil.Các sỹ quan Mỹ bên cạnh một khẩu pháo tự hành mà quân Đức đã bỏ lại trên đường rút lui. Nguồn ảnh: Histomil.Sư đoàn bộ binh số 4 Bộ binh Mỹ đang hành quân nhằm đánh vào phía cánh của tuyến phòng thủ Đức. Dù Mỹ huy động tới 120 nghìn binh lính tham gia trận này trong khi Đức chỉ có 80.000 nhưng thiệt hại của Mỹ vẫn lớn hơn của Đức. Nguồn ảnh: Histomil.Cụ thể, phía Mỹ có thương vong 33 nghìn lính trong đó có tới 25% thiệt mạng do thời tiết khắc nghiệt hoặc thiếu thốn thuốc men tiếp tế. Phía Đức mất khoảng 28 nghìn quân, không rõ trong số thương vong của Đức có bao nhiêu phần trăm là do các điều kiện khách quan. Nguồn ảnh: Histomil.Một góc cánh rừng Hürtgen bị san phẳng bởi hỏa lực của cả hai bên, cây cối gần như rụng sạch. Nguồn ảnh: Histomil.Khu vực kiểm soát của Đức trong rừng Hürtgen. Tham gia trận đánh này Đức huy động 14 sư đoàn với tổng cộng 80 nghìn quân, trong đó có 6 sư đoàn bộ binh, 1 sư đoàn dù, 1 sư đoàn xe tăng, 1 sư đoàn cơ giới, và 4 sư đoàn Volksgrenadier. Nguồn ảnh: Histomil.Thời tiết ở khu rừng Hürtgen trong thời gian này bao gồm những ngày có nhiệt độ rất thấp và tuyết rơi dày, trong đó có xen kẽ một vài ngày hửng nắng, tuyết tan ra thành bùn khiến việc di chuyển, tiếp tế, tải thương là điều cực kỳ khó khăn. Nguồn ảnh: Histomil.Binh lính Mỹ đang cố hong khô một chiếc chăn trên bếp lửa để... có cái đắp đi ngủ. Nguồn ảnh: Histomil.Một điểm tập kết tù binh Đức dưới sự kiểm soát của lực lượng bộ binh Mỹ thuộc sư đoàn bộ binh số hai. Nguồn ảnh: Histomil.Trong trận chiến này, phía Đức đã chặn đứng được âm mưu "kết thúc chiến tranh trước Noel năm 1944" của Mỹ và làm cho lực lượng Mỹ phải chịu thiệt hại nặng nề, tuy sau đó phía Đức đã tự rút lui khỏi Hürtgen để tránh một cuộc đối đầu dai dẳng với quân Mỹ ở đây khiến cho Mỹ tuyên bố "chiến thắng", tuy nhiên rõ ràng đây chỉ là lời tuyên bố mang tính "gỡ gạc" vì quân Mỹ đã không thể thực hiện được mục đích kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai trước Noel năm 1944 của mình. Nguồn ảnh: Histomil.
Các xe phòng không của Mỹ dưới lớp ngụy trang tiến vào rừng trong trận chiến ở Hürtgen để hỗ trợ hỏa lực cho lực lượng bộ binh Mỹ đang chiến đấu ở đây. Không quân Đức lúc này đã quá yếu và pháo phòng không được sử dụng để... bắn bộ binh là chính chứ không phải để chống máy bay địch. Nguồn ảnh: Histomil.
Một trận địa pháo của Mỹ ngoài bìa rừng Hürtgen. Ảnh chụp ngày 28/11/1944. Nguồn ảnh: Histomil.
Một khẩu súng chống tăng của Sư đoàn bộ binh số 8 bộ binh Mỹ đang được ngụy trang kín mít dưới một đống chăn và cành cây. Nguồn ảnh: Histomil.
Một ổ hỏa lực trong trận Hürtgen. Ưu thế về không quân của Mỹ trong trận này là hoàn toàn không có hoặc có rất ít do thời tiết quá xấu, các phi công không thể yểm trợ với cường độ cao cho các lực lượng mặt đất được. Nguồn ảnh: Histomil.
Chính vì vậy, bộ binh Mỹ nhiều lúc phải chiến đấu theo kiểu "tự lực cánh sinh", thậm chí đến pháo cũng không thể gọi để yểm trợ được do đường dây liên lạc bị gián đoạn. Nguồn ảnh: Histomil.
Nếu đối đầu trực diện không có hỏa lực mạnh yểm trợ thì rõ ràng binh lính Mỹ khó có "cửa" nào để có thể so sánh với lực lượng bộ binh tinh nhuệ của Đức được. Nguồn ảnh: Histomil.
Súng phòng không 40 mm của Tiểu đoàn Phòng không 461 được hạ nòng để hỗ trợ hỏa lực mạnh cho bộ binh Mỹ. Nguồn ảnh: Histomil.
Các sỹ quan Mỹ bên cạnh một khẩu pháo tự hành mà quân Đức đã bỏ lại trên đường rút lui. Nguồn ảnh: Histomil.
Sư đoàn bộ binh số 4 Bộ binh Mỹ đang hành quân nhằm đánh vào phía cánh của tuyến phòng thủ Đức. Dù Mỹ huy động tới 120 nghìn binh lính tham gia trận này trong khi Đức chỉ có 80.000 nhưng thiệt hại của Mỹ vẫn lớn hơn của Đức. Nguồn ảnh: Histomil.
Cụ thể, phía Mỹ có thương vong 33 nghìn lính trong đó có tới 25% thiệt mạng do thời tiết khắc nghiệt hoặc thiếu thốn thuốc men tiếp tế. Phía Đức mất khoảng 28 nghìn quân, không rõ trong số thương vong của Đức có bao nhiêu phần trăm là do các điều kiện khách quan. Nguồn ảnh: Histomil.
Một góc cánh rừng Hürtgen bị san phẳng bởi hỏa lực của cả hai bên, cây cối gần như rụng sạch. Nguồn ảnh: Histomil.
Khu vực kiểm soát của Đức trong rừng Hürtgen. Tham gia trận đánh này Đức huy động 14 sư đoàn với tổng cộng 80 nghìn quân, trong đó có 6 sư đoàn bộ binh, 1 sư đoàn dù, 1 sư đoàn xe tăng, 1 sư đoàn cơ giới, và 4 sư đoàn Volksgrenadier. Nguồn ảnh: Histomil.
Thời tiết ở khu rừng Hürtgen trong thời gian này bao gồm những ngày có nhiệt độ rất thấp và tuyết rơi dày, trong đó có xen kẽ một vài ngày hửng nắng, tuyết tan ra thành bùn khiến việc di chuyển, tiếp tế, tải thương là điều cực kỳ khó khăn. Nguồn ảnh: Histomil.
Binh lính Mỹ đang cố hong khô một chiếc chăn trên bếp lửa để... có cái đắp đi ngủ. Nguồn ảnh: Histomil.
Một điểm tập kết tù binh Đức dưới sự kiểm soát của lực lượng bộ binh Mỹ thuộc sư đoàn bộ binh số hai. Nguồn ảnh: Histomil.
Trong trận chiến này, phía Đức đã chặn đứng được âm mưu "kết thúc chiến tranh trước Noel năm 1944" của Mỹ và làm cho lực lượng Mỹ phải chịu thiệt hại nặng nề, tuy sau đó phía Đức đã tự rút lui khỏi Hürtgen để tránh một cuộc đối đầu dai dẳng với quân Mỹ ở đây khiến cho Mỹ tuyên bố "chiến thắng", tuy nhiên rõ ràng đây chỉ là lời tuyên bố mang tính "gỡ gạc" vì quân Mỹ đã không thể thực hiện được mục đích kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai trước Noel năm 1944 của mình. Nguồn ảnh: Histomil.