Những binh lính Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai đã bước vào cuộc chiến với tinh thần Samurai. Nguồn ảnh: Illus.Các phi công lái máy bay chiến đấu của Quân đội Đế Quốc Nhật Bản. Trong giai đoạn đầu chiến tranh, các phi công Nhật đã làm "trùm" trên bầu trời Thái Bình Dương với kỹ năng tuyệt hảo và chiếc phi cơ Zero mạnh vượt trội so với các máy bay của Mỹ cùng thời. Nguồn ảnh: Warhistory.Sỹ quan chỉ huy của Quân đội Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai với kiếm lệnh và quạt. Chiếc quạt là trang bị rất phù hợp cho binh lính Nhật khi họ phải chiến đấu ở những quốc gia nhiệt đới có nhiệt độ cao và nóng ẩm. Nguồn ảnh: War2war.Kỵ binh Nhật cưỡi ngựa bắn súng. Thực tế thì trong chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng kỵ binh của Nhật thường chỉ làm nhiệm vụ truyền tin, trinh sát là chính. Nguồn ảnh: War2war.Các bác sỹ phục vụ trong các bệnh viện dã chiến của Nhật Bản. Những bác sỹ này thường được tuyển chọn từ các bác sỹ bản địa trong vùng bị Nhật chiếm đóng, tuy bị ép làm việc cho Quân đội Nhật Bản nhưng họ vẫn được trả công xứng đáng và những binh lính Nhật thậm chí còn quỳ lậy người đã cứu sống mình. Nguồn ảnh: War2war.Xe tăng Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: War2war.Một phi công Mỹ bị bắt giữ, có lẽ viên phi công Mỹ này đã nhảy dù ra sau khi máy bay của anh bị bắn hạ. Thông thường các binh lính Mỹ sẽ có một cuộc sống cực kỳ khổ sở trong các trại tù của Nhật. Nguồn ảnh: War2war.Các nữ học sinh Nhật Bản vẫy hoa tạm biệt những phi công lên đường chiến đấu. Nguồn ảnh: War2war.Một tiểu đội binh lính Nhật với tiểu đội trưởng được trang bị kiếm. Nguồn ảnh: Pinterest.Binh lính Nhật khi xung phong luôn có lá Chiến Kỳ và Quốc Kỳ dẫn đường, khi người cầm cờ bị bắn hạ, ngay lập tức người ở gần đó sẽ cầm cờ thay. Nguồn ảnh: Pinterest.Lá Chiến Kỳ và Quốc Kỳ của Quân đội Nhật Bản cùng tung bay trước khi xung trận. Nguồn ảnh: Sites.Binh lính Nhật Bản khi chiến đấu luôn gắn sẵn lưỡi lê trên súng, ngay khi nhận lệnh xung phong họ sẽ áp sát đối phương và chiến đấu bằng lê. Nguồn ảnh: Site.Học sinh cấp ba ở Nhật mặc đồng phục đi huấn luyện quân sự. Nguồn ảnh: WWII.Các phi công lái máy bay tầm xa của Nhật Bản. Vì phi công đều là những sỹ quan đã tốt nghiệp tại các trường đào tạo cấp cao nên tất cả họ đều được mang kiếm. Nguồn ảnh: Dailymail.Xe tăng hạng nhẹ Type 94 của Quân đội Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Pinterest.Dù có một ngành khoa học quân sự phát triển với hàng loạt các loại tàu chiến, máy bay hiện đại, tuy nhiên các xe tăng được Nhật chế tạo trong Chiến tranh thế giới thứ hai lại rất... vô dụng. Nguồn ảnh: Pinterest.Phi công cảm tử Kamikaze của Nhật trước khi thực hiện nhiệm vụ. Nguồn ảnh: Eure.Binh lính Nhật chuẩn bị tấn công. Việc dương cao cờ khi chiến đấu sẽ giúp tăng tinh thần chiến đấu của binh lính nhưng sẽ khiến vị trí chiến đấu bị đối phương phát hiện ra từ rất xa. Nguồn ảnh: CNN.Onoda Hiro, người lính Nhật Bản cuối cùng đầu hàng sau 30 năm tử thủ trong một khu rừng ở Philippines vì không tin chiến tranh đã kết thúc. Đến năm 1974 ông mới chịu đầu hàng khi nhận lệnh từ người chỉ huy cách đây 30 năm đã giao nhiệm vụ cho ông. Tinh thần Samurai bất diệt của Onoda thể hiện ở chỗ, ngay khi vừa đặt chân xuống sân bay, ông đã thốt lên rằng: “Nước Nhật phát triển như thế này, sao chúng ta không tiếp tục đánh Mỹ”. Nguồn ảnh: Anspress.
Những binh lính Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai đã bước vào cuộc chiến với tinh thần Samurai. Nguồn ảnh: Illus.
Các phi công lái máy bay chiến đấu của Quân đội Đế Quốc Nhật Bản. Trong giai đoạn đầu chiến tranh, các phi công Nhật đã làm "trùm" trên bầu trời Thái Bình Dương với kỹ năng tuyệt hảo và chiếc phi cơ Zero mạnh vượt trội so với các máy bay của Mỹ cùng thời. Nguồn ảnh: Warhistory.
Sỹ quan chỉ huy của Quân đội Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai với kiếm lệnh và quạt. Chiếc quạt là trang bị rất phù hợp cho binh lính Nhật khi họ phải chiến đấu ở những quốc gia nhiệt đới có nhiệt độ cao và nóng ẩm. Nguồn ảnh: War2war.
Kỵ binh Nhật cưỡi ngựa bắn súng. Thực tế thì trong chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng kỵ binh của Nhật thường chỉ làm nhiệm vụ truyền tin, trinh sát là chính. Nguồn ảnh: War2war.
Các bác sỹ phục vụ trong các bệnh viện dã chiến của Nhật Bản. Những bác sỹ này thường được tuyển chọn từ các bác sỹ bản địa trong vùng bị Nhật chiếm đóng, tuy bị ép làm việc cho Quân đội Nhật Bản nhưng họ vẫn được trả công xứng đáng và những binh lính Nhật thậm chí còn quỳ lậy người đã cứu sống mình. Nguồn ảnh: War2war.
Xe tăng Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: War2war.
Một phi công Mỹ bị bắt giữ, có lẽ viên phi công Mỹ này đã nhảy dù ra sau khi máy bay của anh bị bắn hạ. Thông thường các binh lính Mỹ sẽ có một cuộc sống cực kỳ khổ sở trong các trại tù của Nhật. Nguồn ảnh: War2war.
Các nữ học sinh Nhật Bản vẫy hoa tạm biệt những phi công lên đường chiến đấu. Nguồn ảnh: War2war.
Một tiểu đội binh lính Nhật với tiểu đội trưởng được trang bị kiếm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Binh lính Nhật khi xung phong luôn có lá Chiến Kỳ và Quốc Kỳ dẫn đường, khi người cầm cờ bị bắn hạ, ngay lập tức người ở gần đó sẽ cầm cờ thay. Nguồn ảnh: Pinterest.
Lá Chiến Kỳ và Quốc Kỳ của Quân đội Nhật Bản cùng tung bay trước khi xung trận. Nguồn ảnh: Sites.
Binh lính Nhật Bản khi chiến đấu luôn gắn sẵn lưỡi lê trên súng, ngay khi nhận lệnh xung phong họ sẽ áp sát đối phương và chiến đấu bằng lê. Nguồn ảnh: Site.
Học sinh cấp ba ở Nhật mặc đồng phục đi huấn luyện quân sự. Nguồn ảnh: WWII.
Các phi công lái máy bay tầm xa của Nhật Bản. Vì phi công đều là những sỹ quan đã tốt nghiệp tại các trường đào tạo cấp cao nên tất cả họ đều được mang kiếm. Nguồn ảnh: Dailymail.
Xe tăng hạng nhẹ Type 94 của Quân đội Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Pinterest.
Dù có một ngành khoa học quân sự phát triển với hàng loạt các loại tàu chiến, máy bay hiện đại, tuy nhiên các xe tăng được Nhật chế tạo trong Chiến tranh thế giới thứ hai lại rất... vô dụng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Phi công cảm tử Kamikaze của Nhật trước khi thực hiện nhiệm vụ. Nguồn ảnh: Eure.
Binh lính Nhật chuẩn bị tấn công. Việc dương cao cờ khi chiến đấu sẽ giúp tăng tinh thần chiến đấu của binh lính nhưng sẽ khiến vị trí chiến đấu bị đối phương phát hiện ra từ rất xa. Nguồn ảnh: CNN.
Onoda Hiro, người lính Nhật Bản cuối cùng đầu hàng sau 30 năm tử thủ trong một khu rừng ở Philippines vì không tin chiến tranh đã kết thúc. Đến năm 1974 ông mới chịu đầu hàng khi nhận lệnh từ người chỉ huy cách đây 30 năm đã giao nhiệm vụ cho ông. Tinh thần Samurai bất diệt của Onoda thể hiện ở chỗ, ngay khi vừa đặt chân xuống sân bay, ông đã thốt lên rằng: “Nước Nhật phát triển như thế này, sao chúng ta không tiếp tục đánh Mỹ”. Nguồn ảnh: Anspress.