Cho dù đã đào tạo cách vận hành chiến đấu cơ J-16 rất thành thạo với thiết bị mô phỏng. Tuy nhiên, trong buổi bay thật đầu tiên, các phi công tiêm kích Trung Quốc vẫn phải được hướng dẫn lại thêm một lần nữa. Nguồn ảnh: Sina.Phi công học viên (ngồi phía trước) và phi công huấn luyện viên (phía sau) trong buổi bay thử đầu tiên trên phi cơ J-16. Nguồn ảnh: Sina.Tiêm kích đa năng J-16 của Không quân Trung Quốc được tiếp nhiên liệu, chờ cất cánh. Nguồn ảnh: Sina.Trong buổi bay thực tế đầu tiên, phi công học viên chỉ tham gia thực hiện các động tác cơ động trên không. Phần khó nhất của một ban bay là cất và hạ cánh vẫn sẽ được phi công huấn luyện viên thực hiện. Nguồn ảnh: Sina.Khi ở trên không, phi công huấn luyện viên cũng luôn phải để mắt tới phi công học viên vì rất nhiều trường hợp khi cơ động với tốc độ cao trên không, phi công học viên đã bị ngất và bất tỉnh. Nguồn ảnh: Sina.Được chế tạo tại Thẩm Dương dựa trên phiên bản gốc là Su-30MK2, chiến đấu cơ đa năng J-16 thực chất là biến thể sao chép của Trung Quốc dựa trên thiết kế của Sukhoi giống như điều mà Bắc Kinh đã từng làm với Su-27SK. Nguồn ảnh: Sina.Kể từ năm 2012 tới nay, Trung Quốc đã chế tạo được khoảng 50 chiếc J-16 phục vụ trong biên chế của không quân nước này. Nguồn ảnh: Sina.Chiến đấu cơ này được trang bị dòng động cơ nội đia loại WS-10A do Trung Quốc tự thiết kế và sản xuất với khả năng tạo ra lực đẩy đốt sau tối đa khoảng 135 kN, cho phép máy bay cất cánh được với trọng lượng tối đa khoảng 35 tấn. Nguồn ảnh: Sina.Vũ khí chính trên J-16 là loại pháo tự động 30mm GSh-30-1 với cơ số đạn dự phòng 150 viên. Ngoài ra phi cơ này còn mang được các loại bom, tên lửa không đối không, tên lửa đối hạm và các loại thiết bị tác chiến điện tử khác. Nguồn ảnh: Sina.Hình ảnh J-16 bay hộ tống máy bay ném bom H-6K của Không quân Trung Quốc trong một chuyến bay tuần tra. Nguồn ảnh: Sina.Các phi đội hộ tống của J-16 thường hoạt động theo từng cặp, tầm hoạt động của dòng máy bay này cũng không quá lớn chỉ gần 4.000km. Nguồn ảnh: Sina.Ở bức ảnh này ta có thể thấy dù làm nhiệm vụ hộ tống nhưng chiếc J-16 chỉ mang theo một vài tên lửa không đối không tầm ngắn. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Quảng cáo của Không quân Trung Quốc về tiêm kích J-16 "hàng nhái" của nước này.
Cho dù đã đào tạo cách vận hành chiến đấu cơ J-16 rất thành thạo với thiết bị mô phỏng. Tuy nhiên, trong buổi bay thật đầu tiên, các phi công tiêm kích Trung Quốc vẫn phải được hướng dẫn lại thêm một lần nữa. Nguồn ảnh: Sina.
Phi công học viên (ngồi phía trước) và phi công huấn luyện viên (phía sau) trong buổi bay thử đầu tiên trên phi cơ J-16. Nguồn ảnh: Sina.
Tiêm kích đa năng J-16 của Không quân Trung Quốc được tiếp nhiên liệu, chờ cất cánh. Nguồn ảnh: Sina.
Trong buổi bay thực tế đầu tiên, phi công học viên chỉ tham gia thực hiện các động tác cơ động trên không. Phần khó nhất của một ban bay là cất và hạ cánh vẫn sẽ được phi công huấn luyện viên thực hiện. Nguồn ảnh: Sina.
Khi ở trên không, phi công huấn luyện viên cũng luôn phải để mắt tới phi công học viên vì rất nhiều trường hợp khi cơ động với tốc độ cao trên không, phi công học viên đã bị ngất và bất tỉnh. Nguồn ảnh: Sina.
Được chế tạo tại Thẩm Dương dựa trên phiên bản gốc là Su-30MK2, chiến đấu cơ đa năng J-16 thực chất là biến thể sao chép của Trung Quốc dựa trên thiết kế của Sukhoi giống như điều mà Bắc Kinh đã từng làm với Su-27SK. Nguồn ảnh: Sina.
Kể từ năm 2012 tới nay, Trung Quốc đã chế tạo được khoảng 50 chiếc J-16 phục vụ trong biên chế của không quân nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến đấu cơ này được trang bị dòng động cơ nội đia loại WS-10A do Trung Quốc tự thiết kế và sản xuất với khả năng tạo ra lực đẩy đốt sau tối đa khoảng 135 kN, cho phép máy bay cất cánh được với trọng lượng tối đa khoảng 35 tấn. Nguồn ảnh: Sina.
Vũ khí chính trên J-16 là loại pháo tự động 30mm GSh-30-1 với cơ số đạn dự phòng 150 viên. Ngoài ra phi cơ này còn mang được các loại bom, tên lửa không đối không, tên lửa đối hạm và các loại thiết bị tác chiến điện tử khác. Nguồn ảnh: Sina.
Hình ảnh J-16 bay hộ tống máy bay ném bom H-6K của Không quân Trung Quốc trong một chuyến bay tuần tra. Nguồn ảnh: Sina.
Các phi đội hộ tống của J-16 thường hoạt động theo từng cặp, tầm hoạt động của dòng máy bay này cũng không quá lớn chỉ gần 4.000km. Nguồn ảnh: Sina.
Ở bức ảnh này ta có thể thấy dù làm nhiệm vụ hộ tống nhưng chiếc J-16 chỉ mang theo một vài tên lửa không đối không tầm ngắn. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Quảng cáo của Không quân Trung Quốc về tiêm kích J-16 "hàng nhái" của nước này.