Đầu tiên, không thể không kể đến chiến đấu cơ Su-27 - nạn nhân nổi tiếng nhất của Liên Xô đã bị Trung Quốc sao chép một cách trắng trợn và thay đổi gần như hoàn toàn cấu hình điện tử bằng các thiết bị của Trung Quốc. Nguồn ảnh: 81.cn,Với việc đồng ý cho Trung Quốc được sản xuất các chiến đấu cơ Su-27 trong nước và cung cấp các công nghệ sản xuất loại tiêm kích thành công nhất lịch sử này, Nga đã phải nếm trái đắng khi Su-27 bị Trung Quốc sao chép một cách trắng trợn để cho ra J-11. Nguồn ảnh: Bayi.Tới thời điểm hiện tại, thậm chí J-11 còn trở thành một trong những chiến đấu cơ xương sống trong lực lượng không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Chinese MilitaryNgoài ra, những kinh nghiệm sao chép Su-27 thành J-11 của Trung Quốc còn giúp nước này có được rất nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất chiến đấu cơ thế hệ 4. Nguồn ảnh: Defence.Tiếp theo J-11 là phi cơ J-15, được thiết kế để chuyên hoạt động trên tàu sân bay, phi cơ J-15 được cho là phiên bản "nhái" gần như hoàn chỉnh của loại tiêm kích Su-33 - vốn dĩ cũng được Nga thiết kế để hoạt động trên tàu sân bay. Nguồn ảnh: News.Thực hiện chuyến bay đầu tiên từ năm 2009, báo giới Trung Quốc tin rằng J-15 được thiết kế dựa trên nền tảng công nghệ và kỹ thuật của Su-33 và J-11B - phiên bản J-11 với tỷ lệ nội địa hóa cao nhất của Trung Quốc hiện nay. Nguồn ảnh: 81.cn.Tuy nhiên, tới nay mới chỉ có khoảng hơn 20 chiếc J-15 được sản xuất và dường như, phía Trung Quốc đang gặp phải chút ít vấn đề kỹ thuật với loại tiêm kích trên hạm đầu tiên của mình. Nguồn ảnh: Milcnr.Cuối cùng là tiêm kích J-16 - được cho là thiết kế dựa trên kiểu dáng khí động học của chiếc phi cơ J-11B cùng với việc cải thiện hiệu năng chiến đấu từ phi cơ Su-30MKK - loại tiêm kích được phía Nga bán cho Trung Quốc từ năm 2000. Nguồn ảnh: Goneless.Điểm đặc biệt đó là tất cả các phiên bản J-15 và J-16 đều được Trung Quốc xây dựng dựa trên cơ sở của tiêm kích J-11. Giống với Nga, khi mà mọi tiêm kích Su-33 và Su-30MKK vốn dĩ cũng được xây dựng dựa trên cơ sở là tiêm kích Su-27. Nguồn ảnh: Blick.Và mới đây nhất là việc Trung Quốc cho ra mắt biến thể J-11D có thiết không khác gì Su-35, ngay trong thời điểm họ mới được Nga chuyển giao những chiếc tiêm kích đa năng thế hệ 4++ Su-35 đầu tiên, điều này nói lên được hướng đi rõ ràng của Không quân Trung Quốc trong giai đoạn sắp tới. Nguồn ảnh: Key Publishing.Như vậy, có thể lờ mờ đoán ra được khả năng Trung Quốc sẽ còn sao chép được cả Su-35 hay các loại chiến đấu cơ khác thuộc dòng Su-27 trong tương lai. Nguồn ảnh: Weibo.Rõ ràng, Trung Quốc đã chứng tỏ mình là một bậc thầy trong việc sao chép máy bay khi không những sao chép được một chiếc tiêm kích Su-27 mà thậm chí họ còn sao chép được... "cả họ" nhà Su-27. Nguồn ảnh: Weibo. Mời độc giả xem Video: J-11 thể hiện khả năng bay không thua kém gì "bản gốc" Su-27 do Liên Xô chế tạo.
Đầu tiên, không thể không kể đến chiến đấu cơ Su-27 - nạn nhân nổi tiếng nhất của Liên Xô đã bị Trung Quốc sao chép một cách trắng trợn và thay đổi gần như hoàn toàn cấu hình điện tử bằng các thiết bị của Trung Quốc. Nguồn ảnh: 81.cn,
Với việc đồng ý cho Trung Quốc được sản xuất các chiến đấu cơ Su-27 trong nước và cung cấp các công nghệ sản xuất loại tiêm kích thành công nhất lịch sử này, Nga đã phải nếm trái đắng khi Su-27 bị Trung Quốc sao chép một cách trắng trợn để cho ra J-11. Nguồn ảnh: Bayi.
Tới thời điểm hiện tại, thậm chí J-11 còn trở thành một trong những chiến đấu cơ xương sống trong lực lượng không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Chinese Military
Ngoài ra, những kinh nghiệm sao chép Su-27 thành J-11 của Trung Quốc còn giúp nước này có được rất nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất chiến đấu cơ thế hệ 4. Nguồn ảnh: Defence.
Tiếp theo J-11 là phi cơ J-15, được thiết kế để chuyên hoạt động trên tàu sân bay, phi cơ J-15 được cho là phiên bản "nhái" gần như hoàn chỉnh của loại tiêm kích Su-33 - vốn dĩ cũng được Nga thiết kế để hoạt động trên tàu sân bay. Nguồn ảnh: News.
Thực hiện chuyến bay đầu tiên từ năm 2009, báo giới Trung Quốc tin rằng J-15 được thiết kế dựa trên nền tảng công nghệ và kỹ thuật của Su-33 và J-11B - phiên bản J-11 với tỷ lệ nội địa hóa cao nhất của Trung Quốc hiện nay. Nguồn ảnh: 81.cn.
Tuy nhiên, tới nay mới chỉ có khoảng hơn 20 chiếc J-15 được sản xuất và dường như, phía Trung Quốc đang gặp phải chút ít vấn đề kỹ thuật với loại tiêm kích trên hạm đầu tiên của mình. Nguồn ảnh: Milcnr.
Cuối cùng là tiêm kích J-16 - được cho là thiết kế dựa trên kiểu dáng khí động học của chiếc phi cơ J-11B cùng với việc cải thiện hiệu năng chiến đấu từ phi cơ Su-30MKK - loại tiêm kích được phía Nga bán cho Trung Quốc từ năm 2000. Nguồn ảnh: Goneless.
Điểm đặc biệt đó là tất cả các phiên bản J-15 và J-16 đều được Trung Quốc xây dựng dựa trên cơ sở của tiêm kích J-11. Giống với Nga, khi mà mọi tiêm kích Su-33 và Su-30MKK vốn dĩ cũng được xây dựng dựa trên cơ sở là tiêm kích Su-27. Nguồn ảnh: Blick.
Và mới đây nhất là việc Trung Quốc cho ra mắt biến thể J-11D có thiết không khác gì Su-35, ngay trong thời điểm họ mới được Nga chuyển giao những chiếc tiêm kích đa năng thế hệ 4++ Su-35 đầu tiên, điều này nói lên được hướng đi rõ ràng của Không quân Trung Quốc trong giai đoạn sắp tới. Nguồn ảnh: Key Publishing.
Như vậy, có thể lờ mờ đoán ra được khả năng Trung Quốc sẽ còn sao chép được cả Su-35 hay các loại chiến đấu cơ khác thuộc dòng Su-27 trong tương lai. Nguồn ảnh: Weibo.
Rõ ràng, Trung Quốc đã chứng tỏ mình là một bậc thầy trong việc sao chép máy bay khi không những sao chép được một chiếc tiêm kích Su-27 mà thậm chí họ còn sao chép được... "cả họ" nhà Su-27. Nguồn ảnh: Weibo.
Mời độc giả xem Video: J-11 thể hiện khả năng bay không thua kém gì "bản gốc" Su-27 do Liên Xô chế tạo.