Trước tình hình căng thẳng ở khu vực biển Đông Á với các nước Nhật Bản, Hàn Quốc đang như "ngồi trên đống lửa" trước một Triều Tiên cứng rắn và tỏ ra quyết tâm không chịu nhượng bộ thì đội tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ lại có vẻ như đã rời khỏi vùng biển này. Nguồn ảnh: Sina.Cụ thể, từ hôm 12/4 tàu sân bay USS Carl Vinson đã rời khỏi bán đảo Triều Tiên và hướng về phía Biển Đông, tới ngày 15/4 đội tàu sân bay này đã tới khu vực Sumatra và đảo Java. Rất có thể điểm đến tiếp theo của tàu sân bay USS Carl Vinson sẽ là vùng biển Australia. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù vậy, hiện tại ở khu vực Đông Á đã có sự xuất hiện của nhóm tàu USS Ronald Reagan, nâng tổng số nhóm tàu sân bay xuất hiện trên vùng biển này lên con số "2", nghĩa là lực lượng đông gấp đôi so với thời điểm đầu năm 2017. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, còn có một số lượng lớn các tàu vận tải hạng nặng, tàu khu trục hộ tống hai đội tàu sân bay hoạt động quanh bán đảo Triều Tiên. Nguồn ảnh: Sina.Mới đây, phía Nhật đã bày tỏ quan điểm của nước mình và muốn lực lượng Hải quân Nhật Bản tham gia vào quá trình tuần tra, huấn luyện trên biển cùng các đội tàu sân bay Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Tình hình trên Bán đảo Triều Tiên đang diễn biến rất căng thẳng và vẫn chưa có bất cứ dấu hiệu hạ nhiệt nào. Phía Triều Tiên mới đây vừa tuyên bố rằng nước này sẵn sàng phóng thử tên lửa đạn đạo tầm xa mỗi tuần một lần. Nguồn ảnh: Sina.Bên cạnh đó, phía Nhật Bản cũng tuyên bố lực lượng phòng vệ của nước này sẵn sàng "đổ bộ lên bán đảo Triều Tiên" để giải cứu các công dân Triều Tiên cũng như giải cứu các công dân Nhật đang sinh sống ở Hàn Quốc trong trường hợp xung đột vũ trang nổ ra ở khu vực này. Nguồn ảnh: Sina.Sau Trung Quốc, phía Nga cũng đã vào cuộc với việc kéo quân ra áp sát biên giới Triều Tiên. Điền dễ nhận thấy nhất lúc này đó là chỉ cần Triều Tiên đi quá "giới hạn" là ngay lập tức sẽ bị "chia năm sẻ bảy" bởi ít nhất là năm quốc gia bao gồm Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù có quân đội được xếp vào hàng mạnh trên thế giới nhưng có lẽ các nhà lãnh đạo và các chỉ huy quân sự của Triều Tiên cũng nhận thấy được lợi thế lúc này hoàn toàn không thuộc về Bình Nhưỡng và điều chúng ta có thể mong đợi ở đây đó là bên nào sẽ chịu nhượng bộ trước. Nguồn ảnh: Sina.
Trước tình hình căng thẳng ở khu vực biển Đông Á với các nước Nhật Bản, Hàn Quốc đang như "ngồi trên đống lửa" trước một Triều Tiên cứng rắn và tỏ ra quyết tâm không chịu nhượng bộ thì đội tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ lại có vẻ như đã rời khỏi vùng biển này. Nguồn ảnh: Sina.
Cụ thể, từ hôm 12/4 tàu sân bay USS Carl Vinson đã rời khỏi bán đảo Triều Tiên và hướng về phía Biển Đông, tới ngày 15/4 đội tàu sân bay này đã tới khu vực Sumatra và đảo Java. Rất có thể điểm đến tiếp theo của tàu sân bay USS Carl Vinson sẽ là vùng biển Australia. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù vậy, hiện tại ở khu vực Đông Á đã có sự xuất hiện của nhóm tàu USS Ronald Reagan, nâng tổng số nhóm tàu sân bay xuất hiện trên vùng biển này lên con số "2", nghĩa là lực lượng đông gấp đôi so với thời điểm đầu năm 2017. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, còn có một số lượng lớn các tàu vận tải hạng nặng, tàu khu trục hộ tống hai đội tàu sân bay hoạt động quanh bán đảo Triều Tiên. Nguồn ảnh: Sina.
Mới đây, phía Nhật đã bày tỏ quan điểm của nước mình và muốn lực lượng Hải quân Nhật Bản tham gia vào quá trình tuần tra, huấn luyện trên biển cùng các đội tàu sân bay Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Tình hình trên Bán đảo Triều Tiên đang diễn biến rất căng thẳng và vẫn chưa có bất cứ dấu hiệu hạ nhiệt nào. Phía Triều Tiên mới đây vừa tuyên bố rằng nước này sẵn sàng phóng thử tên lửa đạn đạo tầm xa mỗi tuần một lần. Nguồn ảnh: Sina.
Bên cạnh đó, phía Nhật Bản cũng tuyên bố lực lượng phòng vệ của nước này sẵn sàng "đổ bộ lên bán đảo Triều Tiên" để giải cứu các công dân Triều Tiên cũng như giải cứu các công dân Nhật đang sinh sống ở Hàn Quốc trong trường hợp xung đột vũ trang nổ ra ở khu vực này. Nguồn ảnh: Sina.
Sau Trung Quốc, phía Nga cũng đã vào cuộc với việc kéo quân ra áp sát biên giới Triều Tiên. Điền dễ nhận thấy nhất lúc này đó là chỉ cần Triều Tiên đi quá "giới hạn" là ngay lập tức sẽ bị "chia năm sẻ bảy" bởi ít nhất là năm quốc gia bao gồm Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù có quân đội được xếp vào hàng mạnh trên thế giới nhưng có lẽ các nhà lãnh đạo và các chỉ huy quân sự của Triều Tiên cũng nhận thấy được lợi thế lúc này hoàn toàn không thuộc về Bình Nhưỡng và điều chúng ta có thể mong đợi ở đây đó là bên nào sẽ chịu nhượng bộ trước. Nguồn ảnh: Sina.