Trong trang bị vũ khí của cường kích cơ A-10, có hai loại tên lửa duy nhất mà chiếc cường kích này có thể mang theo được đó là tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder và tên lửa không đối đất AGM-65 Maverick. Nguồn ảnh: Sina.Việc được trang bị tên lửa không đối không Sidewinder cung cấp cho A-10 khả năng tấn công phi cơ của đối phương - một năng lực khá khó hiểu với một chiếc máy bay ra đời vốn được "cộp mác" cường kích như A-10. Nguồn ảnh: Sina.Cường kích cơ A-10 có tổng cộng 11 giá treo trong đó có 8 giá treo dưới cánh và 3 giá treo dưới bụng. Tối đa loại cường kích cơ này có thể mang theo được 7,2 tấn vũ khí các loại. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên A-10 chỉ có thể mang theo được tối đa 2 tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder. Nguồn ảnh: Sina.Về mặt lý thuyết, hai tên lửa Sidewinder của A-10 giúp nó tự vệ trước các máy bay chiến đấu của đối phương. Thực tế cho thấy quân đội Mỹ thường sử dụng A-10 ở cả những khu vực chưa chiếm được ưu thế trên không, điều này đồng nghĩa với việc A-10 có thể chạm chán tiêm kích địch bất cứ lúc nào và nó cần có vũ khí để tự vệ. Nguồn ảnh: Sina.AIM-9 Sidewinder là loại tên lửa không đối không tầm ngắn được Quân đội Mỹ sử dụng từ năm 1956 tới nay. Loại tên lửa này có giá khoảng 600 nghìn USD cho mỗi quả phiên bản AIM-9X. Nguồn ảnh: Sina.Có trọng lượng chỉ 85 kg, loại tên lửa này có chiều dài 3,02 mét và đường kính 127mm. Tên lửa được trang bị đầu đạn nặng 9,4 kg và hệ thống kích nổ theo sóng hồng ngoại. Nguồn ảnh: Sina.Loại tên lửa này sử dụng động cơ nhiên liệu rắn Bermite Mk 36 cho phép nó bay với tốc độ tối đa Mach 2,5 và có tầm tiêu diệt mục tiêu từ 1 cho tới 35,4 km - nghĩa là mọi mục tiêu ở gần hơn khoảng cách 1 km, loại tên lửa này sẽ vô hiệu. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại loại tên lửa này đang được sử dụng bởi lực lượng Không quân của khoảng 40 quốc gia trên thế giới, tuy nhiên chỉ duy nhất Mỹ là quốc gia sở hữu cường kích cơ A-10. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Cường kích cơ A-10 Thunderbolt II của Mỹ xả đạn tiêu diệt mục tiêu.
Trong trang bị vũ khí của cường kích cơ A-10, có hai loại tên lửa duy nhất mà chiếc cường kích này có thể mang theo được đó là tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder và tên lửa không đối đất AGM-65 Maverick. Nguồn ảnh: Sina.
Việc được trang bị tên lửa không đối không Sidewinder cung cấp cho A-10 khả năng tấn công phi cơ của đối phương - một năng lực khá khó hiểu với một chiếc máy bay ra đời vốn được "cộp mác" cường kích như A-10. Nguồn ảnh: Sina.
Cường kích cơ A-10 có tổng cộng 11 giá treo trong đó có 8 giá treo dưới cánh và 3 giá treo dưới bụng. Tối đa loại cường kích cơ này có thể mang theo được 7,2 tấn vũ khí các loại. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên A-10 chỉ có thể mang theo được tối đa 2 tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder. Nguồn ảnh: Sina.
Về mặt lý thuyết, hai tên lửa Sidewinder của A-10 giúp nó tự vệ trước các máy bay chiến đấu của đối phương. Thực tế cho thấy quân đội Mỹ thường sử dụng A-10 ở cả những khu vực chưa chiếm được ưu thế trên không, điều này đồng nghĩa với việc A-10 có thể chạm chán tiêm kích địch bất cứ lúc nào và nó cần có vũ khí để tự vệ. Nguồn ảnh: Sina.
AIM-9 Sidewinder là loại tên lửa không đối không tầm ngắn được Quân đội Mỹ sử dụng từ năm 1956 tới nay. Loại tên lửa này có giá khoảng 600 nghìn USD cho mỗi quả phiên bản AIM-9X. Nguồn ảnh: Sina.
Có trọng lượng chỉ 85 kg, loại tên lửa này có chiều dài 3,02 mét và đường kính 127mm. Tên lửa được trang bị đầu đạn nặng 9,4 kg và hệ thống kích nổ theo sóng hồng ngoại. Nguồn ảnh: Sina.
Loại tên lửa này sử dụng động cơ nhiên liệu rắn Bermite Mk 36 cho phép nó bay với tốc độ tối đa Mach 2,5 và có tầm tiêu diệt mục tiêu từ 1 cho tới 35,4 km - nghĩa là mọi mục tiêu ở gần hơn khoảng cách 1 km, loại tên lửa này sẽ vô hiệu. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại loại tên lửa này đang được sử dụng bởi lực lượng Không quân của khoảng 40 quốc gia trên thế giới, tuy nhiên chỉ duy nhất Mỹ là quốc gia sở hữu cường kích cơ A-10. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Cường kích cơ A-10 Thunderbolt II của Mỹ xả đạn tiêu diệt mục tiêu.