Cụ thể, biệt danh "xe bus chiến trường" được lính Mỹ dòng thiết giáp chở quân LVTP-5. Đây là loại thiết giáp chở quân cỡ lớn có khả năng hoạt động ở mọi loại địa hình nhưng lại được trang bị hỏa lực mạnh để\ yểm trợ cho binh lính trên chiến trường. Nguồn ảnh: Flickr.Khác với những loại thiết giáp khác, thiết giáp chở quân LVTP-5 có trọng lượng cực nặng, lên tới 37,5 tấn và thậm chí có phiên bản còn được trang bị cả pháo lựu cỡ nòng 105 mm. Nguồn ảnh: Flickr.Loại thiết giáp này có kích thước cực kỳ khổng lồ, dài tới 9,04 mét, rộng 3,57 mét và cao 2,92 mét. Kèm theo đó là khả năng chở theo tới... 34 binh lính với đầy đủ trang thiết bị. Nguồn ảnh: Flickr.Với 34 lính nó có thể mang theo, chiếc xe này rõ ràng có khả năng chuyên chở quân thậm chí còn nhỉnh hơn cả một chiếc xe bus thông thường. Nguồn ảnh: Flickr.Kíp điều khiển của xe bao gồm 3 người, trong đó có trưởng xa, lái xe và một xạ thủ. Nguồn ảnh: Flickr.Xạ thủ của LVTP-5 chịu nhiệm vụ điều khiển khẩu súng máy cỡ nòng 7,62mm. Ngoài ra, ở phiên bản sở hữu pháo 105 mm thì trưởng xe còn có trách nhiệm điều khiển luôn cả hỏa lực chính này. Nguồn ảnh: Flickr.Có tất cả 5 phiên bản chính của thiết giáp chở quân LVTP-5 từng được ra đời, chủ yếu chúng được sử dụng ở chiến trường Việt Nam cùng lực lượng Thủy quân Lục chiến. Nguồn ảnh: Flickr.Phiên bản sử dụng pháo M49 105mm đã được chế tạo 210 đơn vị, phục vụ tốt ở chiến trường Việt Nam và hiện tại vẫn được sử dụng bởi lực lượng Thủy quân Lục chiến Philippines. Nguồn ảnh: Flickr.Giới chuyên gia nhận định, khó có thể phân định được loại thiết giáp chở quân LVTP-5 khi nó mang theo nòng pháo lớn tới 105mm vì lúc này, việc sử dụng LVTP-5 hiệu quả không chỉ dừng lại ở các chiến thuật của thiết giáp nữa mà phải sử dụng chung với cả các chiến thuật xe tăng. Nguồn ảnh: Flickr.Thậm chí, phiên bản sử dụng tháp pháo M42 Duster cũng đã từng được ra đời, có tên mã là LVTAA-X1. Đây là phiên bản được xây dựng để thực hiện nhiệm vụ phòng không tuy nhiên chỉ duy nhất một chiếc loại này được chế tạo thử nghiệm. Nguồn ảnh: Flickr.Trên chiến trường, LVTP-5 đã bộc lộ cực kỳ nhiều điểm yếu chết người. Nhất là ở Việt Nam, một quốc gia có địa hình bị chia cắt mạnh, chiếc xe này khó có thể xoay sở được do nó có trọng lượng quá nặng nề và công suất lực kéo trên trọng lượng chỉ là 19 sức ngựa/tấn. Nguồn ảnh: Flickr.Chưa kể tới việc, do chở theo quá nhiều lính, mỗi chiếc LVTP-5 khi bị rơi vào ổ phục kích hoặc bị bắn hạ sẽ gây ra quá nhiều thiệt mạng cho lực lượng bộ binh Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.Cũng giống với thiết giáp M113, khả năng bọc thép của LVTP-5 là tương đối, không quá nổi trội kèm theo đó là lớp giáp các bên được đặt gần như thẳng đứng, vậy nên chiếc thiết giáp này có thể dễ dàng bị bắn hạ chỉ bởi các khẩu B-40, B-41 của ta. Ảnh: Quân giải phóng bên cạnh chiếc thiết giáp LVTP-5 của quân đội ngụy Sài Gòn bị bắn hạ. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Thiết giáp chở quân LVT-5 của Mỹ đổ bộ lên Chi Lai - Việt Nam.
Cụ thể, biệt danh "xe bus chiến trường" được lính Mỹ dòng thiết giáp chở quân LVTP-5. Đây là loại thiết giáp chở quân cỡ lớn có khả năng hoạt động ở mọi loại địa hình nhưng lại được trang bị hỏa lực mạnh để\ yểm trợ cho binh lính trên chiến trường. Nguồn ảnh: Flickr.
Khác với những loại thiết giáp khác, thiết giáp chở quân LVTP-5 có trọng lượng cực nặng, lên tới 37,5 tấn và thậm chí có phiên bản còn được trang bị cả pháo lựu cỡ nòng 105 mm. Nguồn ảnh: Flickr.
Loại thiết giáp này có kích thước cực kỳ khổng lồ, dài tới 9,04 mét, rộng 3,57 mét và cao 2,92 mét. Kèm theo đó là khả năng chở theo tới... 34 binh lính với đầy đủ trang thiết bị. Nguồn ảnh: Flickr.
Với 34 lính nó có thể mang theo, chiếc xe này rõ ràng có khả năng chuyên chở quân thậm chí còn nhỉnh hơn cả một chiếc xe bus thông thường. Nguồn ảnh: Flickr.
Kíp điều khiển của xe bao gồm 3 người, trong đó có trưởng xa, lái xe và một xạ thủ. Nguồn ảnh: Flickr.
Xạ thủ của LVTP-5 chịu nhiệm vụ điều khiển khẩu súng máy cỡ nòng 7,62mm. Ngoài ra, ở phiên bản sở hữu pháo 105 mm thì trưởng xe còn có trách nhiệm điều khiển luôn cả hỏa lực chính này. Nguồn ảnh: Flickr.
Có tất cả 5 phiên bản chính của thiết giáp chở quân LVTP-5 từng được ra đời, chủ yếu chúng được sử dụng ở chiến trường Việt Nam cùng lực lượng Thủy quân Lục chiến. Nguồn ảnh: Flickr.
Phiên bản sử dụng pháo M49 105mm đã được chế tạo 210 đơn vị, phục vụ tốt ở chiến trường Việt Nam và hiện tại vẫn được sử dụng bởi lực lượng Thủy quân Lục chiến Philippines. Nguồn ảnh: Flickr.
Giới chuyên gia nhận định, khó có thể phân định được loại thiết giáp chở quân LVTP-5 khi nó mang theo nòng pháo lớn tới 105mm vì lúc này, việc sử dụng LVTP-5 hiệu quả không chỉ dừng lại ở các chiến thuật của thiết giáp nữa mà phải sử dụng chung với cả các chiến thuật xe tăng. Nguồn ảnh: Flickr.
Thậm chí, phiên bản sử dụng tháp pháo M42 Duster cũng đã từng được ra đời, có tên mã là LVTAA-X1. Đây là phiên bản được xây dựng để thực hiện nhiệm vụ phòng không tuy nhiên chỉ duy nhất một chiếc loại này được chế tạo thử nghiệm. Nguồn ảnh: Flickr.
Trên chiến trường, LVTP-5 đã bộc lộ cực kỳ nhiều điểm yếu chết người. Nhất là ở Việt Nam, một quốc gia có địa hình bị chia cắt mạnh, chiếc xe này khó có thể xoay sở được do nó có trọng lượng quá nặng nề và công suất lực kéo trên trọng lượng chỉ là 19 sức ngựa/tấn. Nguồn ảnh: Flickr.
Chưa kể tới việc, do chở theo quá nhiều lính, mỗi chiếc LVTP-5 khi bị rơi vào ổ phục kích hoặc bị bắn hạ sẽ gây ra quá nhiều thiệt mạng cho lực lượng bộ binh Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.
Cũng giống với thiết giáp M113, khả năng bọc thép của LVTP-5 là tương đối, không quá nổi trội kèm theo đó là lớp giáp các bên được đặt gần như thẳng đứng, vậy nên chiếc thiết giáp này có thể dễ dàng bị bắn hạ chỉ bởi các khẩu B-40, B-41 của ta. Ảnh: Quân giải phóng bên cạnh chiếc thiết giáp LVTP-5 của quân đội ngụy Sài Gòn bị bắn hạ. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Thiết giáp chở quân LVT-5 của Mỹ đổ bộ lên Chi Lai - Việt Nam.