Chiến dịch quân sự mang tên Pegasus được quân đội Mỹ thực hiện vào tháng 3 năm 1968 với mục đích tăng cường sức mạnh quân sự yểm trợ cho căn cứ Khe Sanh. Nguồn ảnh: Flickr.Nhiệm vụ mang tính quyết định của chiến dịch này đó là mở được vòng bao vây của quân giải phóng để giải cứu cho lực lượng Mỹ đang bị vây ráp trong căn cứ Khe Sanh. Nguồn ảnh: Flickr.Tuy nhiên, nỗ lực cuối cùng được coi là "Trận Điện Biên Phủ" này đã không thành công mà ngược lại - còn thất bại thảm hại khiến cho quân đội Mỹ buộc phải rút chạy, bỏ lại căn cứ Khe Sanh. Nguồn ảnh: Flickr.Cuộc rút lui này đã khiến toàn bộ hệ thống hàng rào phòng thủ điện tử Mc Namara coi như bị xóa sổ. Nguồn ảnh: Flickr.Mục tiêu "giữ Khe Sanh bằng mọi giá của Tổng thống Mỹ đề ra đã thất bại thảm hại. Quân giải phóng của ta chiếm được căn cứ này vào tháng 7/1968 - ngay sau khi đẩy lùi được Mỹ và chư hầu ra khỏi đây. Nguồn ảnh: Flickr.Quân đội Mỹ huy động cả xe tăng vào cuộc chiến với hy vọng lật ngược được thế cờ nhưng sự thật lại ngược lại hoàn toàn. Nguồn ảnh: Flickr.Đạn pháo yểm trợ được bắn xuống Khe Sanh ngày đêm nhưng "không ăn thua" và các trận địa pháo như thế này luôn là mục tiêu đột kích số một của Đặc công ta. Nguồn ảnh: Flickr.Vẻ mặt ngán ngẩm của binh lính Mỹ trong trận chiến "máu lửa" bậc nhất năm 1968 ở Chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.Tổng cộng trong toàn bộ chiến dịch Khe Sanh, Mỹ đã bị loại khỏi vòng chiến đấy khoảng 9000 lính. Nguồn ảnh: Flickr.Trong số đó bao gồm khoảng 2400 thiệt mạng, số còn lại bị thương hoặc mất tích. Nguồn ảnh: Flickr.Nếu tính tổng cả thiệt hại của quân đội ngụy Sài Gòn trong cuộc chiến này, con số có thể lên tới hơn 12.000, trong đó có khoảng 3500 lính thiệt mạng. Nguồn ảnh: Flickr.Lính Mỹ tác chiến trong chiến dịch Pegasus nhằm mở đường máu - giải cứu căn cứ Khe Sanh. Nguồn ảnh: Flickr.Hàng loạt các khí tài hạng nặng được Mỹ đưa tới đây nhưng quân giải phóng đã đáp trả lại với hỏa lực tương đương khiến đội quân nhà nghề này phải choáng váng. Nguồn ảnh: Flickr.Đây được coi là một trong những trận chiến đầu tiên phía quân giải phóng quyết định đánh trực diện theo kiểu "bài ngửa" ở quy mô lớn với Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.Hỏa lực Không quân của Mỹ dội xuống các khu vực nghi có quân giải phóng cắm chốt. Nguồn ảnh: Flickr.Các loại hỏa lực hạng nặng và hàng tiếp tế được đưa tới đây bằng trực thăng, hệ thống giao thông đường bộ gần như đã bị quân đội ta án ngữ trong phần lớn thời gian diễn ra cuộc chiến. Nguồn ảnh: Flickr.Lính Mỹ dựng hầm trú ẩn, chuẩn bị cho các đợt pháo kích phản công của quân giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.Những hố bom rộng như thế này là "tác phẩm" của các quả bom tấn được thả xuống đây từ phi cơ ném bom chiến lược B-52. Nguồn ảnh: Flickr.Thương binh Mỹ được đưa ra khỏi cuộc chiến bằng trực thăng xuống thẳng Sài Gòn để chữa trị. Nguồn ảnh: Flickr.Cần cẩu bay được Mỹ huy động để mang hàng tiếp tế lên chiến trường Khe Sanh. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Chiến trường Khe Sanh khốc liệt năm 1968.
Chiến dịch quân sự mang tên Pegasus được quân đội Mỹ thực hiện vào tháng 3 năm 1968 với mục đích tăng cường sức mạnh quân sự yểm trợ cho căn cứ Khe Sanh. Nguồn ảnh: Flickr.
Nhiệm vụ mang tính quyết định của chiến dịch này đó là mở được vòng bao vây của quân giải phóng để giải cứu cho lực lượng Mỹ đang bị vây ráp trong căn cứ Khe Sanh. Nguồn ảnh: Flickr.
Tuy nhiên, nỗ lực cuối cùng được coi là "Trận Điện Biên Phủ" này đã không thành công mà ngược lại - còn thất bại thảm hại khiến cho quân đội Mỹ buộc phải rút chạy, bỏ lại căn cứ Khe Sanh. Nguồn ảnh: Flickr.
Cuộc rút lui này đã khiến toàn bộ hệ thống hàng rào phòng thủ điện tử Mc Namara coi như bị xóa sổ. Nguồn ảnh: Flickr.
Mục tiêu "giữ Khe Sanh bằng mọi giá của Tổng thống Mỹ đề ra đã thất bại thảm hại. Quân giải phóng của ta chiếm được căn cứ này vào tháng 7/1968 - ngay sau khi đẩy lùi được Mỹ và chư hầu ra khỏi đây. Nguồn ảnh: Flickr.
Quân đội Mỹ huy động cả xe tăng vào cuộc chiến với hy vọng lật ngược được thế cờ nhưng sự thật lại ngược lại hoàn toàn. Nguồn ảnh: Flickr.
Đạn pháo yểm trợ được bắn xuống Khe Sanh ngày đêm nhưng "không ăn thua" và các trận địa pháo như thế này luôn là mục tiêu đột kích số một của Đặc công ta. Nguồn ảnh: Flickr.
Vẻ mặt ngán ngẩm của binh lính Mỹ trong trận chiến "máu lửa" bậc nhất năm 1968 ở Chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Tổng cộng trong toàn bộ chiến dịch Khe Sanh, Mỹ đã bị loại khỏi vòng chiến đấy khoảng 9000 lính. Nguồn ảnh: Flickr.
Trong số đó bao gồm khoảng 2400 thiệt mạng, số còn lại bị thương hoặc mất tích. Nguồn ảnh: Flickr.
Nếu tính tổng cả thiệt hại của quân đội ngụy Sài Gòn trong cuộc chiến này, con số có thể lên tới hơn 12.000, trong đó có khoảng 3500 lính thiệt mạng. Nguồn ảnh: Flickr.
Lính Mỹ tác chiến trong chiến dịch Pegasus nhằm mở đường máu - giải cứu căn cứ Khe Sanh. Nguồn ảnh: Flickr.
Hàng loạt các khí tài hạng nặng được Mỹ đưa tới đây nhưng quân giải phóng đã đáp trả lại với hỏa lực tương đương khiến đội quân nhà nghề này phải choáng váng. Nguồn ảnh: Flickr.
Đây được coi là một trong những trận chiến đầu tiên phía quân giải phóng quyết định đánh trực diện theo kiểu "bài ngửa" ở quy mô lớn với Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.
Hỏa lực Không quân của Mỹ dội xuống các khu vực nghi có quân giải phóng cắm chốt. Nguồn ảnh: Flickr.
Các loại hỏa lực hạng nặng và hàng tiếp tế được đưa tới đây bằng trực thăng, hệ thống giao thông đường bộ gần như đã bị quân đội ta án ngữ trong phần lớn thời gian diễn ra cuộc chiến. Nguồn ảnh: Flickr.
Lính Mỹ dựng hầm trú ẩn, chuẩn bị cho các đợt pháo kích phản công của quân giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.
Những hố bom rộng như thế này là "tác phẩm" của các quả bom tấn được thả xuống đây từ phi cơ ném bom chiến lược B-52. Nguồn ảnh: Flickr.
Thương binh Mỹ được đưa ra khỏi cuộc chiến bằng trực thăng xuống thẳng Sài Gòn để chữa trị. Nguồn ảnh: Flickr.
Cần cẩu bay được Mỹ huy động để mang hàng tiếp tế lên chiến trường Khe Sanh. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Chiến trường Khe Sanh khốc liệt năm 1968.