Vị trí đặt vòi nhận nhiên liệu của chiến đấu cơ F-22 Raptor được đặt ở phía trên lưng thay vì ở hai bên khoang lái của phi công như nhiều loại chiến đấu cơ khác của Mỹ và Nga hiện tại. Nguồn ảnh: Sina.Vị trí đặt vòi này là cực kỳ khó khăn, khiến phi công lái chính khó có thể quan sát được quá trình tiếp cận với vòi tiếp nhiên liệu của máy bay tiếp liệu KC-135. Nguồn ảnh: Sina.Mỗi máy bay tiếp liệu KC-135 có thể mang được tối đa 54 tấn nhiên liệu máy bay. Toàn bộ số nhiên liệu này sẽ được làm nóng lên nhiệt độ 57 độ C trước khi được bơm sang chiến đấu cơ để có nhiệt độ tương đương với nhiệt độ của số nhiên liệu trong chiến đấu cơ còn lại. Nguồn ảnh: Sina.Đây cũng là khâu cực kỳ quan trọng vì nếu bơm nhiên liệu lạnh vào trong máy bay chiến đấu, nó có thể phá vỡ cấu trúc bể chứa nhiên liệu hoặc thậm chí phá vỡ cả cấu trúc máy bay do chênh lệch nhiệt độ đột ngột. Nguồn ảnh: Sina.Sau khi vào vị trí tiếp cận, nhân viên tiếp liệu trên máy bay KC-135 sẽ sử dụng cần điều khiển của mình để điều khiển vòi bơm vào đúng vị trí vòi nhận trên lưng chiếc chiến đấu cơ F-22. Nhiệm vụ của chiến đấu cơ F-22 lúc này là giữ nguyên vị trí. Nguồn ảnh: Sina.Thông thường, quá trình tiếp liệu thường được thực hiện ở độ cao 8500 mét. Ở độ cao này, nhiệt độ bên ngoài không quá thấp đủ để nhiên liệu đóng băng trong vòi lúc bơm nhưng cũng đủ cao để tránh xa mọi tầm với của vũ khí phòng không thông thường. Nguồn ảnh: Sina.Mỗi chiến đấu cơ F-22 có khả năng mang theo tối đa 8,2 tấn nhiên liệu. Nếu được cất cánh kèm theo các bình nhiên liệu phụ, phi cơ này còn có thể gia tăng số lượng nhiên liệu tối đa nó có thể mang theo lên con số 12 tấn. Nguồn ảnh: Sina.Tầm hoạt động tối đa của F-22 với hai bình nhiên liệu phủ vào khoảng 2960 km. Bán kính chiến đấu của chiến đấu cơ này khi nó mang theo vũ khí và không mang theo bình nhiên liệu phụ vào khoảng tối đa 850 km. Nguồn ảnh: Sina.Trong khi đó, mỗi máy bay tiếp liệu KC-135 có khả năng mang theo tới 54 tấn nhiên liệu, số nhiên liệu này đủ để tiếp tế cho khoảng 7 chiến đấu cơ F-22 Raptor cùng lúc. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: F-22 Raptor của Mỹ thực hiện tiếp liệu trên không.
Vị trí đặt vòi nhận nhiên liệu của chiến đấu cơ F-22 Raptor được đặt ở phía trên lưng thay vì ở hai bên khoang lái của phi công như nhiều loại chiến đấu cơ khác của Mỹ và Nga hiện tại. Nguồn ảnh: Sina.
Vị trí đặt vòi này là cực kỳ khó khăn, khiến phi công lái chính khó có thể quan sát được quá trình tiếp cận với vòi tiếp nhiên liệu của máy bay tiếp liệu KC-135. Nguồn ảnh: Sina.
Mỗi máy bay tiếp liệu KC-135 có thể mang được tối đa 54 tấn nhiên liệu máy bay. Toàn bộ số nhiên liệu này sẽ được làm nóng lên nhiệt độ 57 độ C trước khi được bơm sang chiến đấu cơ để có nhiệt độ tương đương với nhiệt độ của số nhiên liệu trong chiến đấu cơ còn lại. Nguồn ảnh: Sina.
Đây cũng là khâu cực kỳ quan trọng vì nếu bơm nhiên liệu lạnh vào trong máy bay chiến đấu, nó có thể phá vỡ cấu trúc bể chứa nhiên liệu hoặc thậm chí phá vỡ cả cấu trúc máy bay do chênh lệch nhiệt độ đột ngột. Nguồn ảnh: Sina.
Sau khi vào vị trí tiếp cận, nhân viên tiếp liệu trên máy bay KC-135 sẽ sử dụng cần điều khiển của mình để điều khiển vòi bơm vào đúng vị trí vòi nhận trên lưng chiếc chiến đấu cơ F-22. Nhiệm vụ của chiến đấu cơ F-22 lúc này là giữ nguyên vị trí. Nguồn ảnh: Sina.
Thông thường, quá trình tiếp liệu thường được thực hiện ở độ cao 8500 mét. Ở độ cao này, nhiệt độ bên ngoài không quá thấp đủ để nhiên liệu đóng băng trong vòi lúc bơm nhưng cũng đủ cao để tránh xa mọi tầm với của vũ khí phòng không thông thường. Nguồn ảnh: Sina.
Mỗi chiến đấu cơ F-22 có khả năng mang theo tối đa 8,2 tấn nhiên liệu. Nếu được cất cánh kèm theo các bình nhiên liệu phụ, phi cơ này còn có thể gia tăng số lượng nhiên liệu tối đa nó có thể mang theo lên con số 12 tấn. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm hoạt động tối đa của F-22 với hai bình nhiên liệu phủ vào khoảng 2960 km. Bán kính chiến đấu của chiến đấu cơ này khi nó mang theo vũ khí và không mang theo bình nhiên liệu phụ vào khoảng tối đa 850 km. Nguồn ảnh: Sina.
Trong khi đó, mỗi máy bay tiếp liệu KC-135 có khả năng mang theo tới 54 tấn nhiên liệu, số nhiên liệu này đủ để tiếp tế cho khoảng 7 chiến đấu cơ F-22 Raptor cùng lúc. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: F-22 Raptor của Mỹ thực hiện tiếp liệu trên không.