Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga. Trong ảnh là các thành viên thuộc Ủy ban quân sự mặt trận Stalingrad (từ trái sang phải): Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô (CPSU), Bí thư Đảng cộng sản Ukraine Nikita Khrushchev; tướng Alexei Ilarionovich Kirichenko, Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản tỉnh Stalingrad Alexey Serenovich Chuyanov và chỉ huy mặt trận Đông Nam Stalingrad tướng Andrei Ivanovich Eremenko. Nguồn ảnh: WHOTrận đánh diễn ra từ ngày 17 tháng 7 năm 1942 đến ngày 2 tháng 2 năm 1943, và thường được đánh giá như một bước ngoặt quan trọng và bước đầu làm xoay chuyển cục diện trong chiến tranh thế giới thứ 2, thậm chí là một trong những bước ngoặt lớn nhất của nền quân sự thế giới vào thế kỷ 20. Nguồn ảnh: WHOLý do Hilter cố sức chiếm Stalingrad được cho là vì hai nguyên nhân chính: Thứ nhất, đây là một thành phố công nghiệp lớn nằm trên sông Volga - con đường giao thông vận tải mang tầm quan trọng chiến lược nối liền Biển Caspi và miền Bắc nước Nga. Vì vậy việc để mất Stalingrad vào tay phát xít Đức sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận chuyển hàng hóa đến phía Bắc của đất nước. Thứ hai, việc đánh chiếm Stalingrad sẽ củng cố sườn phía Đông của quân Đức vốn đang tiến nhanh về vựa dầu tại vùng Kavkaz với mục tiêu cắt đứt nguồn cung ứng dầu hỏa cho Hồng quân Xô Viết. Nguồn ảnh: WHOĐể thực hiện âm mưu thâm độc này, phát xít Đức khi đó đã huy động lực lượng cực kỳ đông đảo lên tới 1,6 triệu người, 3.000 xe tăng và hơn 2.000 máy bay các loại. Trong ảnh, pháo chống tăng Stug III và lính bộ binh Đức. Nguồn ảnh: WHOGiai đoạn đầu, với sức mạnh cơ giới vượt trội, Đức đã biến cả Stalingrad thành đống gạch vụn. Tuy nhiên, dù đã kiểm soát đến 90% thành phố nhưng người Đức hoàn toàn thất bại trong việc triệt tiêu toàn bộ các ổ đề kháng của Hồng quân Liên Xô. Nguồn ảnh: WHOLính Đức sử dụng súng tiểu liên PPSh-41 của Liên Xô trong trận đánh bên ngoài nhà máy Barrikady năm 1942. Nguồn ảnh: WHOMùa đông khắc nghiệt ở nước Nga là một trong những nguyên nhân khiến phát xít Đức không hoàn thành được mục tiêu chiếm đóng hoàn toàn Stalingrad. Nguồn ảnh: WHOCuộc chiến Stalingrad khốc liệt trong nhà máy "Tháng 10 Đỏ". Nguồn ảnh: WHOTổng binh lực Liên Xô huy động cho chiến dịch phòng thủ Stalingrad lên tới 1,7 triệu người, 4.431 xe tăng và 2.769 máy bay các loại. Nguồn ảnh: WHOCác cuộc chiến trên đường phố Stalingrad diễn ra suốt ngày đêm. Nguồn ảnh: WHOTất cả mọi thứ gồm cả vật dụng sinh hoạt được tận dụng trở thành những công sự chiến đấu. Trong ảnh, chiến sĩ Hồng quân nằm bắn tiểu liên trên một chiếc bồn tắm. Nguồn ảnh: WHOCác chiến sĩ Hồng quân bám trụ chiến tuyến là những con phố nhỏ. Nguồn ảnh: WHONhững chiến hào được lập nên ngay trên những con đường. Nguồn ảnh: WHOĐây từng là thành phố rất đẹp và thơ mộng của Liên Xô, thế nhưng chỉ trong vài tháng ngắn ngủi Stalingrad đã bị hủy hoại đến 90%. Nguồn ảnh: WHOMáy bay cường kích Ju 87 Stuka của Đức bay trên ngôi làng ở phía Tây nhà máy "Tháng 10 Đỏ". Nguồn ảnh: WHOChiến sĩ Hồng quân nã súng quyết liệt thông qua những ô cửa sổ. Nguồn ảnh: WHOCuộc chiến Stalingrad không phải lúc nào cũng có những phút thư giãn như thế này. Nguồn ảnh: WHOCuộc chiến quanh "Ngôi nhà Pavlov" - di tích một căn nhà 4 tầng tại số 39 phố Sovetskaya, Volgograd. Tại đây, trong trận Stalingrad, một nhóm binh sĩ Liên Xô dưới sự chỉ huy của Thượng úy I.F. Afanasiev và sau đó là Thượng sĩ Y.F. Pavlov đã phòng thủ kiên cường một gần như đơn độc trước sự tấn công của quân Đức từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 25 tháng 11 năm 1942, trước khi họ được giải nguy bởi cuộc phản công của Hồng quân. Nguồn ảnh: WHOCuộc chiến giành giật ở nhà máy "tháng 10 Đỏ" nay đã không còn là nhà máy. Nguồn ảnh: WHOChiến sĩ Liên Xô trên mái nhà máy đã không còn tấm lợp, chỉ trơ khung. Nguồn ảnh: WHO
Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga. Trong ảnh là các thành viên thuộc Ủy ban quân sự mặt trận Stalingrad (từ trái sang phải): Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô (CPSU), Bí thư Đảng cộng sản Ukraine Nikita Khrushchev; tướng Alexei Ilarionovich Kirichenko, Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản tỉnh Stalingrad Alexey Serenovich Chuyanov và chỉ huy mặt trận Đông Nam Stalingrad tướng Andrei Ivanovich Eremenko. Nguồn ảnh: WHO
Trận đánh diễn ra từ ngày 17 tháng 7 năm 1942 đến ngày 2 tháng 2 năm 1943, và thường được đánh giá như một bước ngoặt quan trọng và bước đầu làm xoay chuyển cục diện trong chiến tranh thế giới thứ 2, thậm chí là một trong những bước ngoặt lớn nhất của nền quân sự thế giới vào thế kỷ 20. Nguồn ảnh: WHO
Lý do Hilter cố sức chiếm Stalingrad được cho là vì hai nguyên nhân chính: Thứ nhất, đây là một thành phố công nghiệp lớn nằm trên sông Volga - con đường giao thông vận tải mang tầm quan trọng chiến lược nối liền Biển Caspi và miền Bắc nước Nga. Vì vậy việc để mất Stalingrad vào tay phát xít Đức sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận chuyển hàng hóa đến phía Bắc của đất nước. Thứ hai, việc đánh chiếm Stalingrad sẽ củng cố sườn phía Đông của quân Đức vốn đang tiến nhanh về vựa dầu tại vùng Kavkaz với mục tiêu cắt đứt nguồn cung ứng dầu hỏa cho Hồng quân Xô Viết. Nguồn ảnh: WHO
Để thực hiện âm mưu thâm độc này, phát xít Đức khi đó đã huy động lực lượng cực kỳ đông đảo lên tới 1,6 triệu người, 3.000 xe tăng và hơn 2.000 máy bay các loại. Trong ảnh, pháo chống tăng Stug III và lính bộ binh Đức. Nguồn ảnh: WHO
Giai đoạn đầu, với sức mạnh cơ giới vượt trội, Đức đã biến cả Stalingrad thành đống gạch vụn. Tuy nhiên, dù đã kiểm soát đến 90% thành phố nhưng người Đức hoàn toàn thất bại trong việc triệt tiêu toàn bộ các ổ đề kháng của Hồng quân Liên Xô. Nguồn ảnh: WHO
Lính Đức sử dụng súng tiểu liên PPSh-41 của Liên Xô trong trận đánh bên ngoài nhà máy Barrikady năm 1942. Nguồn ảnh: WHO
Mùa đông khắc nghiệt ở nước Nga là một trong những nguyên nhân khiến phát xít Đức không hoàn thành được mục tiêu chiếm đóng hoàn toàn Stalingrad. Nguồn ảnh: WHO
Cuộc chiến Stalingrad khốc liệt trong nhà máy "Tháng 10 Đỏ". Nguồn ảnh: WHO
Tổng binh lực Liên Xô huy động cho chiến dịch phòng thủ Stalingrad lên tới 1,7 triệu người, 4.431 xe tăng và 2.769 máy bay các loại. Nguồn ảnh: WHO
Các cuộc chiến trên đường phố Stalingrad diễn ra suốt ngày đêm. Nguồn ảnh: WHO
Tất cả mọi thứ gồm cả vật dụng sinh hoạt được tận dụng trở thành những công sự chiến đấu. Trong ảnh, chiến sĩ Hồng quân nằm bắn tiểu liên trên một chiếc bồn tắm. Nguồn ảnh: WHO
Các chiến sĩ Hồng quân bám trụ chiến tuyến là những con phố nhỏ. Nguồn ảnh: WHO
Những chiến hào được lập nên ngay trên những con đường. Nguồn ảnh: WHO
Đây từng là thành phố rất đẹp và thơ mộng của Liên Xô, thế nhưng chỉ trong vài tháng ngắn ngủi Stalingrad đã bị hủy hoại đến 90%. Nguồn ảnh: WHO
Máy bay cường kích Ju 87 Stuka của Đức bay trên ngôi làng ở phía Tây nhà máy "Tháng 10 Đỏ". Nguồn ảnh: WHO
Chiến sĩ Hồng quân nã súng quyết liệt thông qua những ô cửa sổ. Nguồn ảnh: WHO
Cuộc chiến Stalingrad không phải lúc nào cũng có những phút thư giãn như thế này. Nguồn ảnh: WHO
Cuộc chiến quanh "Ngôi nhà Pavlov" - di tích một căn nhà 4 tầng tại số 39 phố Sovetskaya, Volgograd. Tại đây, trong trận Stalingrad, một nhóm binh sĩ Liên Xô dưới sự chỉ huy của Thượng úy I.F. Afanasiev và sau đó là Thượng sĩ Y.F. Pavlov đã phòng thủ kiên cường một gần như đơn độc trước sự tấn công của quân Đức từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 25 tháng 11 năm 1942, trước khi họ được giải nguy bởi cuộc phản công của Hồng quân. Nguồn ảnh: WHO
Cuộc chiến giành giật ở nhà máy "tháng 10 Đỏ" nay đã không còn là nhà máy. Nguồn ảnh: WHO
Chiến sĩ Liên Xô trên mái nhà máy đã không còn tấm lợp, chỉ trơ khung. Nguồn ảnh: WHO