Theo mạng Defense Talk, hôm 25/3, kênh Youtube của Trung tâm nghiên cứu Hải quân Mỹ bất ngờ đăng tải đoạn clip một trong những cuộc thử nghiệm bắn đạn thật tổ hợp pháo ray điện tử - vũ khí tương lai đang trong quá trình phát triển. Nguồn ảnh: SinaTheo các nguồn tin, vụ thử trên là nhằm mục đích thực nghiệm công nghệ để tăng tầm bắn và sức công phá của pháo ray điện từ. Vụ bắn thử được tiến hành tại cơ sở thử nghiệm của Hải quân Mỹ tại bang Virginia. Nguồn ảnh: SinaPháo ray điện từ sử dụng nguyên lý đảo chiều từ trường để tạo lực đẩy điện tử cực lớn giúp tạo sơ tốc cực lớn cho đầu đạn (xuyên phá động năng) nằm giữa hai ray điện. Đây là yếu tố không thể có được trên các dòng pháo truyền thống sử dụng thuốc phóng truyền thống. Nguồn ảnh: SinaTheo các tài liệu được công bố, nguyên mẫu pháo ray điện từ của Mỹ có thể cung cấp động năng giúp viên đạn đạt tốc độ bay tới Mach 7,8 (7.200-9.000km/giờ) và tầm bắn đạt 200km. Trong ảnh, viên đạn pháo ray điện từ tiếp cận mục tiêu. Nguồn ảnh: SinaChạm nổ mục tiêu bọc thép. Nguồn ảnh: SinaGiới chuyên gia nhận định, pháo ray điện hiện tại mới chỉ dừng lại ở nguyên mẫu thực nghiệm và không được thiết kế hoạt động được trong môi trường biển. Pháo ray điện từ sẽ cần nhiều thời gian hoàn thiện trước khi được đưa vào trang bị thực tế. Nguồn ảnh: SinaDù có ưu điểm lớn về tầm bắn, cũng như sức công phá, tuy nhiên pháo ray điện từ hiện vẫn tồn tại nhược điểm nhất định. Nguồn ảnh: SinaĐiển hình là việc nó cần quá nhiều năng lượng khi hoạt động, nòng pháo nóng nhanh do nhiệt lượng tạo gia tốc cho viên đạn, cùng nhiều vấn đề liên quan tới vật liệu chế tạo khác. Nguồn ảnh: SinaCác vấn đề hiện tại sẽ còn phải khắc phục nhiều trong tương lai trước khi pháo điện từ có thể hoạt động chiến đấu thực sự. Trong ảnh, viên đạn pháo ray điện từ xuyên ngọt qua lớp thép dày. Nguồn ảnh: Sina
Theo mạng Defense Talk, hôm 25/3, kênh Youtube của Trung tâm nghiên cứu Hải quân Mỹ bất ngờ đăng tải đoạn clip một trong những cuộc thử nghiệm bắn đạn thật tổ hợp pháo ray điện tử - vũ khí tương lai đang trong quá trình phát triển. Nguồn ảnh: Sina
Theo các nguồn tin, vụ thử trên là nhằm mục đích thực nghiệm công nghệ để tăng tầm bắn và sức công phá của pháo ray điện từ. Vụ bắn thử được tiến hành tại cơ sở thử nghiệm của Hải quân Mỹ tại bang Virginia. Nguồn ảnh: Sina
Pháo ray điện từ sử dụng nguyên lý đảo chiều từ trường để tạo lực đẩy điện tử cực lớn giúp tạo sơ tốc cực lớn cho đầu đạn (xuyên phá động năng) nằm giữa hai ray điện. Đây là yếu tố không thể có được trên các dòng pháo truyền thống sử dụng thuốc phóng truyền thống. Nguồn ảnh: Sina
Theo các tài liệu được công bố, nguyên mẫu pháo ray điện từ của Mỹ có thể cung cấp động năng giúp viên đạn đạt tốc độ bay tới Mach 7,8 (7.200-9.000km/giờ) và tầm bắn đạt 200km. Trong ảnh, viên đạn pháo ray điện từ tiếp cận mục tiêu. Nguồn ảnh: Sina
Chạm nổ mục tiêu bọc thép. Nguồn ảnh: Sina
Giới chuyên gia nhận định, pháo ray điện hiện tại mới chỉ dừng lại ở nguyên mẫu thực nghiệm và không được thiết kế hoạt động được trong môi trường biển. Pháo ray điện từ sẽ cần nhiều thời gian hoàn thiện trước khi được đưa vào trang bị thực tế. Nguồn ảnh: Sina
Dù có ưu điểm lớn về tầm bắn, cũng như sức công phá, tuy nhiên pháo ray điện từ hiện vẫn tồn tại nhược điểm nhất định. Nguồn ảnh: Sina
Điển hình là việc nó cần quá nhiều năng lượng khi hoạt động, nòng pháo nóng nhanh do nhiệt lượng tạo gia tốc cho viên đạn, cùng nhiều vấn đề liên quan tới vật liệu chế tạo khác. Nguồn ảnh: Sina
Các vấn đề hiện tại sẽ còn phải khắc phục nhiều trong tương lai trước khi pháo điện từ có thể hoạt động chiến đấu thực sự. Trong ảnh, viên đạn pháo ray điện từ xuyên ngọt qua lớp thép dày. Nguồn ảnh: Sina