Hầu như lâu nay ai cũng biết rằng Mỹ - Nga vốn khó chấp nhận sử dụng hệ vũ khí của nhau. Thế nhưng, mới đây, loạt ảnh ở Afghanistan đã cho thấy điều ngược lại, một lực lượng tác chiến đặc biệt của Quân đội Mỹ lại chấp nhận đặt lòng tin vào những chiếc trực thăng Mi-17 do Nga sản xuất trong các chiến dịch mật tại Afghanistan.Trong ảnh, các binh sĩ đặc nhiệm Mỹ tác chiến ban đêm cùng trực thăng vận tải Mi-17.Các binh sĩ đặc nhiệm Mỹ trông có vẻ rất thích thú khi được ngồi trên trực thăng Nga.Các máy bay trực thăng mà lính Mỹ sử dụng để tác chiến thuộc quyền sở hữu của Không quân Afghanistan. Trong ảnh, hàng dài binh sĩ Mỹ ngồi trong cabin chiếc trực thăng họ Mi.Loại trực thăng Mi-17 mà lính đặc nhiệm Mỹ được ngồi thuộc phiên bản Mi-17V-5 – một trong những phiên bản cải tiến hiện đại nhất của dòng trực thăng huyền thoại này. Nguồn ảnh: WikipediaCó một điều khó hiểu là, Mỹ cũng sản xuất được các loại trực thăng có tính năng tác chiến tương đương Mi-17. Thế nhưng, người Mỹ lại khuyến khích Afghanistan chọn dùng Mi-17 của Nga – “đối tượng khó đội chung trời”. Theo lý giải của tướng lĩnh Afghanistan, sở dĩ Mỹ mua cho nước này Mi-17 thay vì chuyển cho họ dòng Chinook hay Black Hawk vì họ Mi phù hợp với hoạt động tác chiến trên sa mạc hơn. Nguồn ảnh: Airlines.netTheo một số tài liệu thống kê không chính thức, ước tính Mỹ đã giúp Afghanistan mua 82 chiếc trực thăng Mi-8/17 gồm cả loại đã qua sử dụng và mới tinh. Trong số này, ít nhất 30 chiếc được sử dụng hỗn hợp cả Mỹ-Afghanistan dành cho nhiệm vụ tác chiến đặc biệt. Nguồn ảnh: Airlines.netTrong ảnh, trực thăng vận tải đa năng Mi-17 của Không quân Afghanistan. Ngoài khả năng chở binh sĩ (lên tới 24 người), khi cần nó có thể biến thành trực thăng tấn công khi triển khai được rocket, bom, súng máy. Nguồn ảnh: Airlines.netTrong ảnh, cabin lái trực thăng Mi-17 với bảng điều khiển trông rất đơn giản. Lưu ý, một trong hai phi công mang phù hiệu Quân đội Mỹ với quân phục khác hẳn phi công Afghanistan. Nguồn ảnh: Airlines.netXạ thủ súng máy PKM lắp trên giá ở cửa máy bay Mi-17. Nguồn ảnh: Airlines.net
Hầu như lâu nay ai cũng biết rằng Mỹ - Nga vốn khó chấp nhận sử dụng hệ vũ khí của nhau. Thế nhưng, mới đây, loạt ảnh ở Afghanistan đã cho thấy điều ngược lại, một lực lượng tác chiến đặc biệt của Quân đội Mỹ lại chấp nhận đặt lòng tin vào những chiếc trực thăng Mi-17 do Nga sản xuất trong các chiến dịch mật tại Afghanistan.
Trong ảnh, các binh sĩ đặc nhiệm Mỹ tác chiến ban đêm cùng trực thăng vận tải Mi-17.
Các binh sĩ đặc nhiệm Mỹ trông có vẻ rất thích thú khi được ngồi trên trực thăng Nga.
Các máy bay trực thăng mà lính Mỹ sử dụng để tác chiến thuộc quyền sở hữu của Không quân Afghanistan. Trong ảnh, hàng dài binh sĩ Mỹ ngồi trong cabin chiếc trực thăng họ Mi.
Loại trực thăng Mi-17 mà lính đặc nhiệm Mỹ được ngồi thuộc phiên bản Mi-17V-5 – một trong những phiên bản cải tiến hiện đại nhất của dòng trực thăng huyền thoại này. Nguồn ảnh: Wikipedia
Có một điều khó hiểu là, Mỹ cũng sản xuất được các loại trực thăng có tính năng tác chiến tương đương Mi-17. Thế nhưng, người Mỹ lại khuyến khích Afghanistan chọn dùng Mi-17 của Nga – “đối tượng khó đội chung trời”. Theo lý giải của tướng lĩnh Afghanistan, sở dĩ Mỹ mua cho nước này Mi-17 thay vì chuyển cho họ dòng Chinook hay Black Hawk vì họ Mi phù hợp với hoạt động tác chiến trên sa mạc hơn. Nguồn ảnh: Airlines.net
Theo một số tài liệu thống kê không chính thức, ước tính Mỹ đã giúp Afghanistan mua 82 chiếc trực thăng Mi-8/17 gồm cả loại đã qua sử dụng và mới tinh. Trong số này, ít nhất 30 chiếc được sử dụng hỗn hợp cả Mỹ-Afghanistan dành cho nhiệm vụ tác chiến đặc biệt. Nguồn ảnh: Airlines.net
Trong ảnh, trực thăng vận tải đa năng Mi-17 của Không quân Afghanistan. Ngoài khả năng chở binh sĩ (lên tới 24 người), khi cần nó có thể biến thành trực thăng tấn công khi triển khai được rocket, bom, súng máy. Nguồn ảnh: Airlines.net
Trong ảnh, cabin lái trực thăng Mi-17 với bảng điều khiển trông rất đơn giản. Lưu ý, một trong hai phi công mang phù hiệu Quân đội Mỹ với quân phục khác hẳn phi công Afghanistan. Nguồn ảnh: Airlines.net
Xạ thủ súng máy PKM lắp trên giá ở cửa máy bay Mi-17. Nguồn ảnh: Airlines.net