Sức mạnh đánh chặn của AH-1Z Viper được thực hiện trong cuộc diễn tập tấn công mục tiêu mặt đất kết hợp với đối phó với cuộc tấn công đường không. Cuộc diễn tập mang tên Viper Storm được thực hiện tại căn cứ của Thủy quân Lục chiến Camp Pendleton, California.Thành phần chính tham gia diễn tập là trực thăng AH-1Z Viper, Apache, máy bay trinh sát không người lái... Để đối phó với mục tiêu mặt đất, AH-1Z mang theo 8 quả tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire.Cùng với đó, trực thăng được trang bị còn được trang bị thêm cả rocket đối đất dẫn đường bằng laser APKWS. Và để hoàn thành nhiệm vụ đánh chặn, AH-1Z mang theo 2 quả tên lửa đối không AIM-9 Sidewinder gắn trên 2 bên mấu treo.Với gói trang bị này cho mỗi lần cất cánh, AH-1Z Viper sở hữu khả năng công thủ toàn diện bậc nhất hiện nay trong dòng trực thăng tấn công dù đó là Ka-52 hay Mi-28 của Quân đội Nga.Theo hình ảnh về cuộc diễn tập được Mỹ công, khả năng đánh chặn của AH-1Z Viper khi phóng AIM-9 Sidewinder gần như tuyệt đối khi tất cả những tên lửa phóng đi đều đánh trúng mục tiêu.Được biết dòng tên lửa đối không AH-1Z sử dụng là một trong những tên lửa không đối không tầm ngắn hiện đại nhất trên thế giới, nó cũng có thể dễ dàng tích hợp với một loạt các máy bay chiến đấu hiện đại.Đặc biệt là khả năng tác chiến tốt trước các hệ thống chống gây nhiễu hồng ngoại. AIM-9 hiện đang được trang bị trong lực lượng Hải quân và Không quân Mỹ cũng như không quân của 8 quốc gia khác.Đây cũng chính là lý do khiến người Mỹ tin rằng, bất kỳ dòng máy bay nào của phương Tây được trang bị AIM-9 đều có khả năng tác chiến vượt trội so với máy bay cùng phân khúc của Nga.
Sức mạnh đánh chặn của AH-1Z Viper được thực hiện trong cuộc diễn tập tấn công mục tiêu mặt đất kết hợp với đối phó với cuộc tấn công đường không. Cuộc diễn tập mang tên Viper Storm được thực hiện tại căn cứ của Thủy quân Lục chiến Camp Pendleton, California.
Thành phần chính tham gia diễn tập là trực thăng AH-1Z Viper, Apache, máy bay trinh sát không người lái... Để đối phó với mục tiêu mặt đất, AH-1Z mang theo 8 quả tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire.
Cùng với đó, trực thăng được trang bị còn được trang bị thêm cả rocket đối đất dẫn đường bằng laser APKWS. Và để hoàn thành nhiệm vụ đánh chặn, AH-1Z mang theo 2 quả tên lửa đối không AIM-9 Sidewinder gắn trên 2 bên mấu treo.
Với gói trang bị này cho mỗi lần cất cánh, AH-1Z Viper sở hữu khả năng công thủ toàn diện bậc nhất hiện nay trong dòng trực thăng tấn công dù đó là Ka-52 hay Mi-28 của Quân đội Nga.
Theo hình ảnh về cuộc diễn tập được Mỹ công, khả năng đánh chặn của AH-1Z Viper khi phóng AIM-9 Sidewinder gần như tuyệt đối khi tất cả những tên lửa phóng đi đều đánh trúng mục tiêu.
Được biết dòng tên lửa đối không AH-1Z sử dụng là một trong những tên lửa không đối không tầm ngắn hiện đại nhất trên thế giới, nó cũng có thể dễ dàng tích hợp với một loạt các máy bay chiến đấu hiện đại.
Đặc biệt là khả năng tác chiến tốt trước các hệ thống chống gây nhiễu hồng ngoại. AIM-9 hiện đang được trang bị trong lực lượng Hải quân và Không quân Mỹ cũng như không quân của 8 quốc gia khác.
Đây cũng chính là lý do khiến người Mỹ tin rằng, bất kỳ dòng máy bay nào của phương Tây được trang bị AIM-9 đều có khả năng tác chiến vượt trội so với máy bay cùng phân khúc của Nga.