Máy bay không người lái (UAV) xuất hiện từ ngay ngoài khuôn vô tổ chức triển lãm MILEX tới không gian trưng bày trong trung tâm hội nghị. Trong ảnh là UAV cùng bệ phóng thuộc tổ hợp phương tiện bay không người lái 102 VR Grif-100 do nhà máy hàng không 558 (Belarus) sản xuất. UAV nặng 150kg, bay liên tục 5 giờ, có thể dùng trinh sát hóa học và phóng xạ cũng như gây nhiễu điện tử. Nguồn ảnh: Denis FedutinovUAV Yastreb được phát triển bởi "Trung tâm nghiên cứu - sản xuất hệ thống không người lái đa năng" thuộc Học viện Khoa học quốc gia Belarus. Đây được xem là loại máy bay không người lái nặng nhất từng được Belarus chế tạo với trọng lượng cất cánh 700kg, thời gian bay 6 tiếng, tải trọng 120kg. Nguồn ảnh: Denis FedutinovTổ hợp "bia bay Berkut-BM" do Cục thiết kế trực thăng không người lái Belarus sản xuất. Nó có thể sử dụng cho nhiệm vụ bắn đạn thật các hệ thống tên lửa phòng không. Tải trọng cất cánh 34kg, sải cánh 2,8m, dùng động cơ turbojet mini cho tốc độ tối đa 400km/h. Nguồn ảnh: Denis FedutinovMô hình UAV vận tải Skymule do doanh nghiệp nhà nước Belarus sản xuất, có sải cánh 7,5m, trang bị 2 động cơ phản lực, tải trọng khoảng 560kg, tốc độ bay 80-160km/h. Nguồn ảnh: Denis FedutinovTổ hợp UAV BLA 1LA-120-K Condor do Nhà máy hàng không 558 sản xuất. Nó có tải trọng cất cánh 120kg, bay liên tục 3 tiếng, có thể dùng làm bia bay cho bộ đội phòng không huấn luyện. Nguồn ảnh: Denis FedutinovUAV mini kiểu "cánh bay" Kormar do Công ty Aerosystem ở Minsk sản xuất. Thiết bị bay có trọng lượng cất cánh 3kg, bay liên tục 70 phút với phạm vi không quá 15km tính từ trạm điều khiển mặt đất. Nguồn ảnh: Denis FedutinovTổ hợp UAV mini đa cánh quạt Hornet của Aerosystem, tầm bay 5km, bay liên tục 40 phút, dùng để trinh sát quang học. Nguồn ảnh: Denis FedutinovMột dạng UAV tấn công tự sát mang tên "Sarych" của nhà máy 558 giới thiệu tại MILEX 2019. Thiết bị bay này có sải cánh không quá 2,5m, trọng lượng 30kg, mang đầu đạn nặng khoảng 3kg, thời gian bay liên tục 39 phút. Nguồn ảnh: Denis FedutinovNgoài UAV, MILEX 2019 cũng giới thiệu một số hệ thống tác chiến không người lái trên mặt đất như robot chống tăng Mogom đặt trên xe xích do GVTUP "BelSpetsVneshVekhnika" phát triển. Nó được thiết kế để trinh sát, tự phá hủy các mục tiêu mặt đất, xe tăng, thiết giáp. Nó trang bị 4 tên lửa chống tăng, tầm bắn 5.000m. Nguồn ảnh: Denis FedutinovMột loại robot khác của GVTUP “BelSpetsVneshTekhnika” mang tên Berserk được thiết kế như cỗ xe tăng thu nhỏ, trang bị đại liên 7,62mm có thể bắn bộ binh và UAV đối phương, tầm tác xạ 1.000m. Nguồn ảnh: Denis FedutinovUAV trinh sát cỡ nhỏ Bekard-1 của nhà máy 558 có cự ly bay 15km, thời gian bay liên tục 80 phút. Nguồn ảnh: Denis FedutinovTổ hợp UAV trinh sát mọi điều kiện thời tiết Bekard-2 có tầm bay 25km, thời gian bay 90 phút. Nguồn ảnh: Denis FedutinovUAV Kvadro 1600 của cục thiết kế Vitebsk được thiết kế để tấn công các xe thiết giáp hạng nhẹ. Với kiểu dáng trực thăng, loại này nặng 45kg, thời gian bay liên tục 25 phút, mang được 2 súng chống tăng RPG-26. Nguồn ảnh: Denis FedutinovMô hình UAV trinh sát - tấn công CH-91 BLA tầm trung, C-902 mini và CH-901 do Tổng Công ty Hàng không không gian quốc tế Trường Chinh (Trung Quốc) sản xuất. Nguồn ảnh: Denis FedutinovTổ hợp UAV trinh sát - tấn công do ông ty khoa học sản xuất Mikran (Nga) sản xuất. Máy bay có kiểu dáng cánh chữ T, trọng lượng cất cánh không quá 40kg, tải trọng 20kg, tầm bay 150km. Nguồn ảnh: Denis FedutinovUAV trinh sát tầm trung BELAR YS do công ty Aiva Tech Systems sản xuất, sải cánh 11,5m, trọng lượng tối đa 1,4 tấn, tải trọng 280kg, thời gian bay liên tục 24 tiếng. Nguồn ảnh: Denis FedutinovViệt Nam chế tạo thành công hệ thống UAV tầm xa và hiện đại. Nguồn: VTV1
Máy bay không người lái (UAV) xuất hiện từ ngay ngoài khuôn vô tổ chức triển lãm MILEX tới không gian trưng bày trong trung tâm hội nghị. Trong ảnh là UAV cùng bệ phóng thuộc tổ hợp phương tiện bay không người lái 102 VR Grif-100 do nhà máy hàng không 558 (Belarus) sản xuất. UAV nặng 150kg, bay liên tục 5 giờ, có thể dùng trinh sát hóa học và phóng xạ cũng như gây nhiễu điện tử. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
UAV Yastreb được phát triển bởi "Trung tâm nghiên cứu - sản xuất hệ thống không người lái đa năng" thuộc Học viện Khoa học quốc gia Belarus. Đây được xem là loại máy bay không người lái nặng nhất từng được Belarus chế tạo với trọng lượng cất cánh 700kg, thời gian bay 6 tiếng, tải trọng 120kg. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Tổ hợp "bia bay Berkut-BM" do Cục thiết kế trực thăng không người lái Belarus sản xuất. Nó có thể sử dụng cho nhiệm vụ bắn đạn thật các hệ thống tên lửa phòng không. Tải trọng cất cánh 34kg, sải cánh 2,8m, dùng động cơ turbojet mini cho tốc độ tối đa 400km/h. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Mô hình UAV vận tải Skymule do doanh nghiệp nhà nước Belarus sản xuất, có sải cánh 7,5m, trang bị 2 động cơ phản lực, tải trọng khoảng 560kg, tốc độ bay 80-160km/h. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Tổ hợp UAV BLA 1LA-120-K Condor do Nhà máy hàng không 558 sản xuất. Nó có tải trọng cất cánh 120kg, bay liên tục 3 tiếng, có thể dùng làm bia bay cho bộ đội phòng không huấn luyện. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
UAV mini kiểu "cánh bay" Kormar do Công ty Aerosystem ở Minsk sản xuất. Thiết bị bay có trọng lượng cất cánh 3kg, bay liên tục 70 phút với phạm vi không quá 15km tính từ trạm điều khiển mặt đất. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Tổ hợp UAV mini đa cánh quạt Hornet của Aerosystem, tầm bay 5km, bay liên tục 40 phút, dùng để trinh sát quang học. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Một dạng UAV tấn công tự sát mang tên "Sarych" của nhà máy 558 giới thiệu tại MILEX 2019. Thiết bị bay này có sải cánh không quá 2,5m, trọng lượng 30kg, mang đầu đạn nặng khoảng 3kg, thời gian bay liên tục 39 phút. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Ngoài UAV, MILEX 2019 cũng giới thiệu một số hệ thống tác chiến không người lái trên mặt đất như robot chống tăng Mogom đặt trên xe xích do GVTUP "BelSpetsVneshVekhnika" phát triển. Nó được thiết kế để trinh sát, tự phá hủy các mục tiêu mặt đất, xe tăng, thiết giáp. Nó trang bị 4 tên lửa chống tăng, tầm bắn 5.000m. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Một loại robot khác của GVTUP “BelSpetsVneshTekhnika” mang tên Berserk được thiết kế như cỗ xe tăng thu nhỏ, trang bị đại liên 7,62mm có thể bắn bộ binh và UAV đối phương, tầm tác xạ 1.000m. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
UAV trinh sát cỡ nhỏ Bekard-1 của nhà máy 558 có cự ly bay 15km, thời gian bay liên tục 80 phút. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Tổ hợp UAV trinh sát mọi điều kiện thời tiết Bekard-2 có tầm bay 25km, thời gian bay 90 phút. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
UAV Kvadro 1600 của cục thiết kế Vitebsk được thiết kế để tấn công các xe thiết giáp hạng nhẹ. Với kiểu dáng trực thăng, loại này nặng 45kg, thời gian bay liên tục 25 phút, mang được 2 súng chống tăng RPG-26. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Mô hình UAV trinh sát - tấn công CH-91 BLA tầm trung, C-902 mini và CH-901 do Tổng Công ty Hàng không không gian quốc tế Trường Chinh (Trung Quốc) sản xuất. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Tổ hợp UAV trinh sát - tấn công do ông ty khoa học sản xuất Mikran (Nga) sản xuất. Máy bay có kiểu dáng cánh chữ T, trọng lượng cất cánh không quá 40kg, tải trọng 20kg, tầm bay 150km. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
UAV trinh sát tầm trung BELAR YS do công ty Aiva Tech Systems sản xuất, sải cánh 11,5m, trọng lượng tối đa 1,4 tấn, tải trọng 280kg, thời gian bay liên tục 24 tiếng. Nguồn ảnh: Denis Fedutinov
Việt Nam chế tạo thành công hệ thống UAV tầm xa và hiện đại. Nguồn: VTV1