Bom đạn chùm được coi là có tính sát thương rất cao đối với dân thường do diện hủy diệt lớn (bằng việc phát tán rộng các quả bom con). Trong ảnh là khung một quả rocket MGR-1 của Mỹ với những quả bom con chứa chất độc sarin. Ảnh: CCO.Bom chùm rẻ nhưng lại nguy hiểm một cách đáng sợ. Trong ảnh là bom chùm CBU-58B được đưa lên chiến đấu cơ F-4E trong cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc tại căn cứ không quân Suwon vào tháng 8/1997. Ảnh: Yonhap.Một quả bom mẹ chứa hơn 600 quả bom con mà máy bay Israel đã thả trong cuộc chiến Israel-Hezbollah kéo dài 34 ngày. Hiện vật tại ngôi làng ở miền nam Lebanon. Ảnh: AP.Một chuyên gia quân sự Nga nói về thiết kế và vận hành của bom chùm. Ảnh: Sputnik.Việc hủy đạn chùm tại một nhà máy ở Đức. Ảnh: Sputnik.Bom chùm do không quân Mỹ thả ở Libya. Mỹ từ chối ký công ước về cấm bom đạn chùm. Tuy nhiên, Lầu Năm Góc trên thực tế vào năm 2008 đã cấm sử dụng vũ khí loại này. Ảnh: Sputnik.Hình ảnh đáng sợ khác về bom chùm. Việc khắc phục hậu quả do bom chùm thường khó khăn hơn nhiều so với bom thông thường. Ảnh: Rebm.Nga cũng không gia nhập công ước về cấm bom đạn chùm. Đạn chùm có thể được sử dụng bởi hầu hết các hệ thống phóng rocket trong quân đội Nga. Ảnh: Sputnik.
Bom đạn chùm được coi là có tính sát thương rất cao đối với dân thường do diện hủy diệt lớn (bằng việc phát tán rộng các quả bom con). Trong ảnh là khung một quả rocket MGR-1 của Mỹ với những quả bom con chứa chất độc sarin. Ảnh: CCO.
Bom chùm rẻ nhưng lại nguy hiểm một cách đáng sợ. Trong ảnh là bom chùm CBU-58B được đưa lên chiến đấu cơ F-4E trong cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc tại căn cứ không quân Suwon vào tháng 8/1997. Ảnh: Yonhap.
Một quả bom mẹ chứa hơn 600 quả bom con mà máy bay Israel đã thả trong cuộc chiến Israel-Hezbollah kéo dài 34 ngày. Hiện vật tại ngôi làng ở miền nam Lebanon. Ảnh: AP.
Một chuyên gia quân sự Nga nói về thiết kế và vận hành của bom chùm. Ảnh: Sputnik.
Việc hủy đạn chùm tại một nhà máy ở Đức. Ảnh: Sputnik.
Bom chùm do không quân Mỹ thả ở Libya. Mỹ từ chối ký công ước về cấm bom đạn chùm. Tuy nhiên, Lầu Năm Góc trên thực tế vào năm 2008 đã cấm sử dụng vũ khí loại này. Ảnh: Sputnik.
Hình ảnh đáng sợ khác về bom chùm. Việc khắc phục hậu quả do bom chùm thường khó khăn hơn nhiều so với bom thông thường. Ảnh: Rebm.
Nga cũng không gia nhập công ước về cấm bom đạn chùm. Đạn chùm có thể được sử dụng bởi hầu hết các hệ thống phóng rocket trong quân đội Nga. Ảnh: Sputnik.