Điều đáng ngạc nhiên đó là trong kho vũ khí của rất nhiều nước trên thế giới, bom "ngu" vẫn tồn tại với số lượng lớn khủng khiếp dù rằng các loại bom thông minh thế hệ sau có nhiều ưu điểm vượt trội hơn hoàn toàn. Nguồn ảnh: Brown.So với bom thông minh, rõ ràng bom không dẫn đường sẽ có chi phí sản xuất rẻ hơn rất nhiều. Ngoài ra, công nghệ để sản xuất bom không dẫn đường cũng rẻ và đơn giản hơn rất nhiều so với việc sản xuất một quả bom thông minh-điều mà không phải bất cứ nước nào cũng làm được. Nguồn ảnh: Aviation.Ngoài ra, với khả năng của các phi công chiến đấu và công nghệ hỗ trợ hiện tại, lực lượng phi công chiến đấu hoàn toàn có thể dựa vào hệ thống máy tính trên máy bay để tính toán những pha cắt bom chuẩn như sử dụng bom thông minh có dẫn đường. Nguồn ảnh: CNR.Các quốc gia sản xuất và sử dụng bom thông minh nhiều nhất trên thế giới hiện nay vẫn là các nước phương Tây, điển hình là Mỹ. Tuy nhiên một số cường quốc quân sự như Nga hay Trung Quốc vẫn sử dụng bom "ngu" bởi họ biết cách sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất thay vì tốn thêm tiền cho các thiết bị dẫn đường rườm ra. Nguồn ảnh: RT.Ví dụ rõ nét nhất như lực lượng Không quân Nga ở Syria, họ có màn trình diễn khá xuất sắc ngay cả khi chỉ sử dụng các loại bom thông dụng không dẫn đường. Và thứ họ cần để đảm bảo độ chính xác của đường đạn là sự hỗ trợ của hệ thống tính toán đạn đạo tiên tiến trên các phi cơ chiến đấu của mình thay vì thay đổi cấu trúc quả bom. Nguồn ảnh: FA.So với bom thông minh, khả năng công phá của các loại bom thông thường là tương đương, giá thành sản xuất thấp hơn, ít xảy ra lỗi do không sử dụng các thiết bị dẫn đường hiện đại. Những lý do đó đã khiến bom "ngu" đã trở thành loại vũ khí phổ biến nhất trong mọi lực lượng không quân trên thế giới. Nguồn ảnh: RT.Ngoài ra, một vài bộ "quần áo" có khả năng hỗ trợ điều chỉnh quỹ đạo bay của bom "ngu" cũng được không quân các nước sản xuất giúp cho các loại bom này có được khả năng điều chỉnh quỹ đạo bay của mình giúp giảm thiểu độ lệch mục tiêu tương đương với các loại bom thông minh. Nguồn ảnh: Fede.Bộ thiết bị này đơn giản chỉ là một loạt các loại cánh đuôi kèm thiết bị điện tử có khả năng điều chỉnh quỹ đạo bay của bom thông qua những cánh đuôi giúp chúng có thể lượn đúng theo đường đạn đã định, bù đắp lại các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới đường bay của quả bom như thời tiết, gió,... Nguồn ảnh: Base.Hiện tại, Không quân Mỹ là lực lượng sử dụng nhiều loại thiết bị dẫn đường gắn ngoài dành cho bom nhất. Không quân Nga cũng có các thiết bị tương tự nhưng trong cuộc chiến ở Syria vừa rồi, nhưng chiếm đa số vẫn là các mẫu bom thông thường nhưng hiệu quả chiến đấu chúng mang lại vẫn rất cao. Nguồn ảnh: Military.
Điều đáng ngạc nhiên đó là trong kho vũ khí của rất nhiều nước trên thế giới, bom "ngu" vẫn tồn tại với số lượng lớn khủng khiếp dù rằng các loại bom thông minh thế hệ sau có nhiều ưu điểm vượt trội hơn hoàn toàn. Nguồn ảnh: Brown.
So với bom thông minh, rõ ràng bom không dẫn đường sẽ có chi phí sản xuất rẻ hơn rất nhiều. Ngoài ra, công nghệ để sản xuất bom không dẫn đường cũng rẻ và đơn giản hơn rất nhiều so với việc sản xuất một quả bom thông minh-điều mà không phải bất cứ nước nào cũng làm được. Nguồn ảnh: Aviation.
Ngoài ra, với khả năng của các phi công chiến đấu và công nghệ hỗ trợ hiện tại, lực lượng phi công chiến đấu hoàn toàn có thể dựa vào hệ thống máy tính trên máy bay để tính toán những pha cắt bom chuẩn như sử dụng bom thông minh có dẫn đường. Nguồn ảnh: CNR.
Các quốc gia sản xuất và sử dụng bom thông minh nhiều nhất trên thế giới hiện nay vẫn là các nước phương Tây, điển hình là Mỹ. Tuy nhiên một số cường quốc quân sự như Nga hay Trung Quốc vẫn sử dụng bom "ngu" bởi họ biết cách sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất thay vì tốn thêm tiền cho các thiết bị dẫn đường rườm ra. Nguồn ảnh: RT.
Ví dụ rõ nét nhất như lực lượng Không quân Nga ở Syria, họ có màn trình diễn khá xuất sắc ngay cả khi chỉ sử dụng các loại bom thông dụng không dẫn đường. Và thứ họ cần để đảm bảo độ chính xác của đường đạn là sự hỗ trợ của hệ thống tính toán đạn đạo tiên tiến trên các phi cơ chiến đấu của mình thay vì thay đổi cấu trúc quả bom. Nguồn ảnh: FA.
So với bom thông minh, khả năng công phá của các loại bom thông thường là tương đương, giá thành sản xuất thấp hơn, ít xảy ra lỗi do không sử dụng các thiết bị dẫn đường hiện đại. Những lý do đó đã khiến bom "ngu" đã trở thành loại vũ khí phổ biến nhất trong mọi lực lượng không quân trên thế giới. Nguồn ảnh: RT.
Ngoài ra, một vài bộ "quần áo" có khả năng hỗ trợ điều chỉnh quỹ đạo bay của bom "ngu" cũng được không quân các nước sản xuất giúp cho các loại bom này có được khả năng điều chỉnh quỹ đạo bay của mình giúp giảm thiểu độ lệch mục tiêu tương đương với các loại bom thông minh. Nguồn ảnh: Fede.
Bộ thiết bị này đơn giản chỉ là một loạt các loại cánh đuôi kèm thiết bị điện tử có khả năng điều chỉnh quỹ đạo bay của bom thông qua những cánh đuôi giúp chúng có thể lượn đúng theo đường đạn đã định, bù đắp lại các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới đường bay của quả bom như thời tiết, gió,... Nguồn ảnh: Base.
Hiện tại, Không quân Mỹ là lực lượng sử dụng nhiều loại thiết bị dẫn đường gắn ngoài dành cho bom nhất. Không quân Nga cũng có các thiết bị tương tự nhưng trong cuộc chiến ở Syria vừa rồi, nhưng chiếm đa số vẫn là các mẫu bom thông thường nhưng hiệu quả chiến đấu chúng mang lại vẫn rất cao. Nguồn ảnh: Military.