Sau nhiều năm chờ đợi, Hải quân Mỹ sắp vận hành phi đội tiêm kích F-35C đầu tiên trên tàu sân bay USS Carl Vinson. Ảnh: Military Armed Force.Ngày 13/12 vừa qua, phi đội VFA-147 trên tàu USS Carl Vinson đã đạt được chứng nhận chuyển loại thành công với tiêm kích tàng hình F-35C, một cột mốc quan trọng trong chương trình tiêm kích tiến công kết hợp JSF F-35 nhiều tranh cãi. Ảnh: Military Armed Force.Các thành viên của phi đội, từ phi công cho đến nhân viên kiểm soát không lưu, bảo trì và vũ khí phải vượt qua những bài kiểm tra khắt khe trước khi được cấp chứng nhận. Ảnh: Military Armed Force.Họ phải đảm bảo số lượng máy bay sẵn sàng chiến đấu trên 70%, lắp đặt và vận hành thuần thục hệ thống bảo trì tự động, đảm bảo kiểm tra đầy đủ vũ khí và an toàn bay trước khi cất cánh. Ảnh: Military Armed Force.VFA-147 đã trở thành phi đội tiêm kích trên hạm đầu tiên của Hải quân Mỹ chuyển loại thành công từ tiêm kích F/A-18 E/F Super Hornet sang F-35C. Ảnh: Military Armed Force.Phi đội dự kiến được cấp chứng nhận hoạt động ban đầu vào tháng 2/2019, triển khai chiến đấu đầy đủ từ năm 2020. Ảnh: Military Armed Force.F-35C là phiên bản hoạt động trên tàu sân bay từ chương trình tiêm kích tiến công kết hợp JSF F-35, một chương trình phát triển máy bay chiến đấu gây tranh cãi ở Mỹ. Ảnh: Military Armed Force.F-35C có diện tích cánh lớn nhất trong các phiên bản để tăng khả năng ổn định khi hoạt động trên tàu sân bay, bổ sung móc đuôi để hạ cánh bằng cáp hãm đà. Ảnh: Military Armed Force.Tương tự phiên bản F-35A và F-35B, F-35C cũng gặp phải nhiều vấn đề kỹ thuật khi thử nghiệm trên tàu sân bay. Động cơ máy bay phát sinh nhiều nhiệt hơn so với trước, lớp sơn tàng hình cần kỹ thuật sửa chữa mới. Ảnh: Military Armed Force.Một số lỗi ở lớp sơn tàng hình đòi hỏi phải chuyển vào cơ sở của Lockheed Martin trên đất liền mới sửa chữa được. Hệ thống hậu cần tự động tạo ra một lượng dữ liệu khổng lồ cần được bảo mật. Ảnh: Military Armed Force.Dù đã được cấp chứng nhận, F-35C trên tàu Carl Vinson vẫn chưa thể hoạt động chiến đấu mà cần tiếp tục được thử nghiệm thêm. Trên lưng máy bay vẫn còn dòng chữ "Strike Test" (thử nghiệm chiến đấu). Ảnh: Military Armed Force.So với 2 phiên bản còn lại của chương trình JSF, F-35C là phiên bản có tiến độ đưa vào vận hành chậm nhất. F-35B đã thực hiện nhiệm vụ chiến đấu thực tế đầu tiên. Ảnh: Military Armed Force.Hải quân Mỹ cùng với nhà sản xuất vẫn còn khá nhiều việc phải làm trước khi F-35C sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Military Armed Force.Mời độc giả xem video: Chiến đấu cơ F-35C lần đầu hoạt động trên tàu sân bây của Hỉa quân Mỹ. (nguồn Gung Ho Vids)
Gung Ho Vids
Sau nhiều năm chờ đợi, Hải quân Mỹ sắp vận hành phi đội tiêm kích F-35C đầu tiên trên tàu sân bay USS Carl Vinson. Ảnh: Military Armed Force.
Ngày 13/12 vừa qua, phi đội VFA-147 trên tàu USS Carl Vinson đã đạt được chứng nhận chuyển loại thành công với tiêm kích tàng hình F-35C, một cột mốc quan trọng trong chương trình tiêm kích tiến công kết hợp JSF F-35 nhiều tranh cãi. Ảnh: Military Armed Force.
Các thành viên của phi đội, từ phi công cho đến nhân viên kiểm soát không lưu, bảo trì và vũ khí phải vượt qua những bài kiểm tra khắt khe trước khi được cấp chứng nhận. Ảnh: Military Armed Force.
Họ phải đảm bảo số lượng máy bay sẵn sàng chiến đấu trên 70%, lắp đặt và vận hành thuần thục hệ thống bảo trì tự động, đảm bảo kiểm tra đầy đủ vũ khí và an toàn bay trước khi cất cánh. Ảnh: Military Armed Force.
VFA-147 đã trở thành phi đội tiêm kích trên hạm đầu tiên của Hải quân Mỹ chuyển loại thành công từ tiêm kích F/A-18 E/F Super Hornet sang F-35C. Ảnh: Military Armed Force.
Phi đội dự kiến được cấp chứng nhận hoạt động ban đầu vào tháng 2/2019, triển khai chiến đấu đầy đủ từ năm 2020. Ảnh: Military Armed Force.
F-35C là phiên bản hoạt động trên tàu sân bay từ chương trình tiêm kích tiến công kết hợp JSF F-35, một chương trình phát triển máy bay chiến đấu gây tranh cãi ở Mỹ. Ảnh: Military Armed Force.
F-35C có diện tích cánh lớn nhất trong các phiên bản để tăng khả năng ổn định khi hoạt động trên tàu sân bay, bổ sung móc đuôi để hạ cánh bằng cáp hãm đà. Ảnh: Military Armed Force.
Tương tự phiên bản F-35A và F-35B, F-35C cũng gặp phải nhiều vấn đề kỹ thuật khi thử nghiệm trên tàu sân bay. Động cơ máy bay phát sinh nhiều nhiệt hơn so với trước, lớp sơn tàng hình cần kỹ thuật sửa chữa mới. Ảnh: Military Armed Force.
Một số lỗi ở lớp sơn tàng hình đòi hỏi phải chuyển vào cơ sở của Lockheed Martin trên đất liền mới sửa chữa được. Hệ thống hậu cần tự động tạo ra một lượng dữ liệu khổng lồ cần được bảo mật. Ảnh: Military Armed Force.
Dù đã được cấp chứng nhận, F-35C trên tàu Carl Vinson vẫn chưa thể hoạt động chiến đấu mà cần tiếp tục được thử nghiệm thêm. Trên lưng máy bay vẫn còn dòng chữ "Strike Test" (thử nghiệm chiến đấu). Ảnh: Military Armed Force.
So với 2 phiên bản còn lại của chương trình JSF, F-35C là phiên bản có tiến độ đưa vào vận hành chậm nhất. F-35B đã thực hiện nhiệm vụ chiến đấu thực tế đầu tiên. Ảnh: Military Armed Force.
Hải quân Mỹ cùng với nhà sản xuất vẫn còn khá nhiều việc phải làm trước khi F-35C sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Military Armed Force.
Mời độc giả xem video: Chiến đấu cơ F-35C lần đầu hoạt động trên tàu sân bây của Hỉa quân Mỹ. (nguồn Gung Ho Vids)
Gung Ho Vids