Không quân Singapore hiện tại được đánh giá là lực lượng có nhiều tiêm kích chiến đấu đa năng bậc nhất Đông Nam Á với tổng cộng 100 tiêm kích các loại. Nguồn ảnh: SAF.Trong số đó, nổi bật nhất là 40 chiến đấu cơ F-15 phiên bản F-15SG. Đây là phiên bản độc được Mỹ chế tạo dành riêng cho Singapore và không có bất cứ lực lượng nào khác trên thế giới có sở hữu. Nguồn ảnh: SAF.Được cải biến từ phiên bản tiêm kích chiến đấu F-15E, chiến đấu cơ F-15SG được Singapore lựa chọn nhập biên thay cho việc mua tiêm kích Dassault Rafale từ châu Âu. Nguồn ảnh: SAF.Theo thông tin được truyền thông Mỹ tiết lộ sau đó, quốc hội nước này đã công bố phê duyệt việc bán một loạt các tiêm kích F-15SG cùng với các tên lửa không đối không AIM-120C và AIM-9X. Nguồn ảnh: SAF.Ngoài ra, dàn tiêm kích F-15SG còn được Singapore mua kèm với các tên lửa đối đất GBU-38 JDAM, tên lửa AGM-154, hệ thống trang bị hỗ trợ bay đêm và hệ thống chia sẻ dữ liệu thời gian thực. Nguồn ảnh: SAF.Từ tháng 12/2005, Singapore đã bắt đầu đặt mua 12 chiến đấu cơ F-15SG, tới năm 2007, Singapore nâng quân số F-15SG của mình lên 24 chiếc. Nguồn ảnh: SAF.Trong các năm tiếp theo, Singapore đặt mua thêm tiêm kích F-15SG vào năm 2010, 2014 và nâng tổng số tiêm kích F-15SG của mình lên 40 chiếc vào năm 2018 vừa rồi. Nguồn ảnh: SAF.Với tổng cộng 40 chiến đấu cơ F-15SG trong biên chế của mình cùng với 60 chiến đấu cơ F-16, Không quân Singapore hiện tại đang là lực lượng không quân có số lượng tiêm kích đa năng nhiều nhất khu vực Đông Nam Á. Nguồn ảnh: SAF.Theo các chuyên gia nhận định, sức chiến đấu của dàn tiêm kích F-15SG trong biên chế Không quân Singapore là rất đáng nể và không thể xem thường, đặc biệt là ở khả năng không chiến. Nguồn ảnh: SAF.Với việc được trang bị các tên lửa không đối không tầm xa như AIM-120, chiến đấu cơ F-15SG có khả năng tiêu diệt máy bay của đối phương ở khoảng cách lên tới hàng trăm kilomets. Nguồn ảnh: SAF.Chưa kể đến việc, các tiêm kích F-15SG của Singapore cũng được đánh giá là có khả năng sống sót trên chiến trường rất cao. Thậm chí sau 34 năm tham chiến ở khắp nơi trên thế giới, chưa từng có một chiếc F-15 nào bị bắn hạ trong không chiến. Nguồn ảnh: SAF.Tuy nhiên, điểm yếu của Không quân Singapore đó là lực lượng chiến đấu cơ của nước này dù nhiều, nhưng số lượng đường băng lại rất hạn chế do diện tích quốc gia quá nhỏ bé. Nguồn ảnh: SAF.Trong trường hợp bị tổng công kích, dàn chiến đấu cơ đắt đỏ của Singapore sẽ phải đối mặt với nguy cơ nằm đất do các sân bay chính và sân bay dã chiến bị đối phương phá hủy. Nguồn ảnh: SAF. Cận cảnh sức mạnh của tiêm kích F-15SG trong biên chế của Singapore hiện tại.
Không quân Singapore hiện tại được đánh giá là lực lượng có nhiều tiêm kích chiến đấu đa năng bậc nhất Đông Nam Á với tổng cộng 100 tiêm kích các loại. Nguồn ảnh: SAF.
Trong số đó, nổi bật nhất là 40 chiến đấu cơ F-15 phiên bản F-15SG. Đây là phiên bản độc được Mỹ chế tạo dành riêng cho Singapore và không có bất cứ lực lượng nào khác trên thế giới có sở hữu. Nguồn ảnh: SAF.
Được cải biến từ phiên bản tiêm kích chiến đấu F-15E, chiến đấu cơ F-15SG được Singapore lựa chọn nhập biên thay cho việc mua tiêm kích Dassault Rafale từ châu Âu. Nguồn ảnh: SAF.
Theo thông tin được truyền thông Mỹ tiết lộ sau đó, quốc hội nước này đã công bố phê duyệt việc bán một loạt các tiêm kích F-15SG cùng với các tên lửa không đối không AIM-120C và AIM-9X. Nguồn ảnh: SAF.
Ngoài ra, dàn tiêm kích F-15SG còn được Singapore mua kèm với các tên lửa đối đất GBU-38 JDAM, tên lửa AGM-154, hệ thống trang bị hỗ trợ bay đêm và hệ thống chia sẻ dữ liệu thời gian thực. Nguồn ảnh: SAF.
Từ tháng 12/2005, Singapore đã bắt đầu đặt mua 12 chiến đấu cơ F-15SG, tới năm 2007, Singapore nâng quân số F-15SG của mình lên 24 chiếc. Nguồn ảnh: SAF.
Trong các năm tiếp theo, Singapore đặt mua thêm tiêm kích F-15SG vào năm 2010, 2014 và nâng tổng số tiêm kích F-15SG của mình lên 40 chiếc vào năm 2018 vừa rồi. Nguồn ảnh: SAF.
Với tổng cộng 40 chiến đấu cơ F-15SG trong biên chế của mình cùng với 60 chiến đấu cơ F-16, Không quân Singapore hiện tại đang là lực lượng không quân có số lượng tiêm kích đa năng nhiều nhất khu vực Đông Nam Á. Nguồn ảnh: SAF.
Theo các chuyên gia nhận định, sức chiến đấu của dàn tiêm kích F-15SG trong biên chế Không quân Singapore là rất đáng nể và không thể xem thường, đặc biệt là ở khả năng không chiến. Nguồn ảnh: SAF.
Với việc được trang bị các tên lửa không đối không tầm xa như AIM-120, chiến đấu cơ F-15SG có khả năng tiêu diệt máy bay của đối phương ở khoảng cách lên tới hàng trăm kilomets. Nguồn ảnh: SAF.
Chưa kể đến việc, các tiêm kích F-15SG của Singapore cũng được đánh giá là có khả năng sống sót trên chiến trường rất cao. Thậm chí sau 34 năm tham chiến ở khắp nơi trên thế giới, chưa từng có một chiếc F-15 nào bị bắn hạ trong không chiến. Nguồn ảnh: SAF.
Tuy nhiên, điểm yếu của Không quân Singapore đó là lực lượng chiến đấu cơ của nước này dù nhiều, nhưng số lượng đường băng lại rất hạn chế do diện tích quốc gia quá nhỏ bé. Nguồn ảnh: SAF.
Trong trường hợp bị tổng công kích, dàn chiến đấu cơ đắt đỏ của Singapore sẽ phải đối mặt với nguy cơ nằm đất do các sân bay chính và sân bay dã chiến bị đối phương phá hủy. Nguồn ảnh: SAF.
Cận cảnh sức mạnh của tiêm kích F-15SG trong biên chế của Singapore hiện tại.