Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, Liên Xô đã bán, viện trợ và cả tặng rất nhiều xe tăng T-34 cho các quốc gia thuộc khối XHCN cũng như có mối quan hệ thân thiết với Moscow. Nguồn ảnh: 1Zoomme.Kèm theo đó là khả năng nâng cấp mãnh liệt của T-34 vốn đã được dự tính trước bởi kỹ sư trưởng thiết kế chiếc xe tăng này giúp cho các nước sở hữu T-34 tha hồ sử dụng trí tưởng tượng để biến loại xe tăng hạng trung này thành một loại vũ khí có hoả lực cực kỳ kinh hoàng. Nguồn ảnh: 1Zoomme.Và cách đơn giản nhất đó là thay đổi sức mạnh của một chiếc T-34 đó là chuyển đổi tháp pháo 85mm của chiếc xe tăng này bằng một khẩu pháo lớn hơn trong khi đó vẫn giữ nguyên phần khung gầm vốn đã được thiết kế với động cơ công suất lớn và xích bản rộng chịu tải tốt. Nguồn ảnh: 1Zoomme.Phiên bản pháo tự hành T-34 kết hợp với nòng 8,8cm do Cuba nâng cấp. Nguồn ảnh: 1Zoomme.T-34 cỡ nòng 122 mm với toàn bộ phần tháp pháo được cải tiến lại so với phiên bản gốc. Đây là sự kết hợp giữa khung gầm của T-34 và pháo D-30 do Ai Cập nghiên cứu. Nguồn ảnh: 1Zoomme.Phiên bản T-34 của Ai Cập này được gắn bình nhiên liệu ngoài sẵn theo xe kèm theo một vài cải tiến ở hệ thống động cơ giúp xe hoạt động tốt trên địa hình nóng ẩm của quốc gia này. Nguồn ảnh: 1Zoomme.Đây cũng được coi là phiên bản cải tiến thành công phất trong số các loại pháo tự hành gắn trên khung gầm của xe tăng T-34. Nguồn ảnh: 1Zoomme.Một phiên bản khác cũng do Ai Cập và các nước thuộc khối Ả-Rập cải tiến là phiên bản pháo tự hành T-34-100 với khẩu pháo chính đạt cỡ nòng 100mm. Nguồn ảnh: 1Zoomme.Các phiên bản T-34-122 và T-34-100 được phát triển với số lượng lớn trong quân đội các nước thuộc khối Ả-Rập. Có vẻ như phiên bản T-34-122 với khẩu pháo cỡ nòng 122mm là phiên bản pháo tự hành cỡ nòng lớn nhất từng được xây dựng dựa trên khung gầm của loại xe tăng hạng trung này. Nguồn ảnh: 1Zoomme.Phiên bản T-34-100 lại thích hợp hơn với nhiệm vụ pháo tự hành diệt tăng do độ xuyên tuyệt vời của khẩu pháo này vượt trội hơn hoàn toàn so với phiên bản gốc T-34-85. Nguồn ảnh: 1Zoomme.Thậm chí từ thời Chiến tranh Thế giới thứ 2, Đức đã trưng dụng những xe tăng T-34 thu được của Liên Xô để gắn lên đó khẩu pháo trứ danh 8,8cm Flak của quân đội nước này. Nguồn ảnh: 1Zoomme.Tuy nhiên có vẻ cách thức này có độ hiệu quả không cao nên hiếm khi những hình ảnh tham chiến của T-34-88 xuất hiện trong quá khứ và được ghi nhận lại. Nguồn ảnh: 1Zoomme. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh quy trình Liên Xô sản xuất T-34-85 trong các nhà máy sản xuất máy cầy, máy kéo thời bình.
Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, Liên Xô đã bán, viện trợ và cả tặng rất nhiều xe tăng T-34 cho các quốc gia thuộc khối XHCN cũng như có mối quan hệ thân thiết với Moscow. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Kèm theo đó là khả năng nâng cấp mãnh liệt của T-34 vốn đã được dự tính trước bởi kỹ sư trưởng thiết kế chiếc xe tăng này giúp cho các nước sở hữu T-34 tha hồ sử dụng trí tưởng tượng để biến loại xe tăng hạng trung này thành một loại vũ khí có hoả lực cực kỳ kinh hoàng. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Và cách đơn giản nhất đó là thay đổi sức mạnh của một chiếc T-34 đó là chuyển đổi tháp pháo 85mm của chiếc xe tăng này bằng một khẩu pháo lớn hơn trong khi đó vẫn giữ nguyên phần khung gầm vốn đã được thiết kế với động cơ công suất lớn và xích bản rộng chịu tải tốt. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Phiên bản pháo tự hành T-34 kết hợp với nòng 8,8cm do Cuba nâng cấp. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
T-34 cỡ nòng 122 mm với toàn bộ phần tháp pháo được cải tiến lại so với phiên bản gốc. Đây là sự kết hợp giữa khung gầm của T-34 và pháo D-30 do Ai Cập nghiên cứu. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Phiên bản T-34 của Ai Cập này được gắn bình nhiên liệu ngoài sẵn theo xe kèm theo một vài cải tiến ở hệ thống động cơ giúp xe hoạt động tốt trên địa hình nóng ẩm của quốc gia này. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Đây cũng được coi là phiên bản cải tiến thành công phất trong số các loại pháo tự hành gắn trên khung gầm của xe tăng T-34. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Một phiên bản khác cũng do Ai Cập và các nước thuộc khối Ả-Rập cải tiến là phiên bản pháo tự hành T-34-100 với khẩu pháo chính đạt cỡ nòng 100mm. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Các phiên bản T-34-122 và T-34-100 được phát triển với số lượng lớn trong quân đội các nước thuộc khối Ả-Rập. Có vẻ như phiên bản T-34-122 với khẩu pháo cỡ nòng 122mm là phiên bản pháo tự hành cỡ nòng lớn nhất từng được xây dựng dựa trên khung gầm của loại xe tăng hạng trung này. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Phiên bản T-34-100 lại thích hợp hơn với nhiệm vụ pháo tự hành diệt tăng do độ xuyên tuyệt vời của khẩu pháo này vượt trội hơn hoàn toàn so với phiên bản gốc T-34-85. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Thậm chí từ thời Chiến tranh Thế giới thứ 2, Đức đã trưng dụng những xe tăng T-34 thu được của Liên Xô để gắn lên đó khẩu pháo trứ danh 8,8cm Flak của quân đội nước này. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Tuy nhiên có vẻ cách thức này có độ hiệu quả không cao nên hiếm khi những hình ảnh tham chiến của T-34-88 xuất hiện trong quá khứ và được ghi nhận lại. Nguồn ảnh: 1Zoomme.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh quy trình Liên Xô sản xuất T-34-85 trong các nhà máy sản xuất máy cầy, máy kéo thời bình.