S-125 là tổ hợp tên lửa đất đối không được ra đời từ những năm 50 của thế kỷ trước ở Liên Xô. Tổ hợp này kết hợp cùng S-25 và S-75 để tạo ra lưới phòng không đa tầng cực kỳ hiệu quả. Và ở thời điểm hiện tại S-125 là một trong những quân át chủ bài của phòng không Ukraine. Do đó khá dễ hiểu khi S-125 trở thành nhân vật trung tâm trong cuộc tập trận phòng không mới đây của Quân đội Ukraine thậm chí nó còn được quan tâm hơn cả tổ hợp tên lửa S-300. Nguồn ảnh: Apparat.Với các mục tiêu ở tầm ngắn và độ cao thấp, tổ hợp S-125 tỏ ra cực kỳ hiệu quả mặt dù cách thức hoạt động của nó có phần thiếu cơ động khi sử dụng các bệ phóng tên lửa cố định. Nguồn ảnh: Apparat.Tuy nhiên, với thiết kế hai tầng phóng của mình, S-125 tỏ ra cực kỳ hiệu quả với các mục tiêu cơ động ở độ cao thấp. Nguồn ảnh: Apparat.Khi sử dụng loại tên lửa V-600, S-125 có thể đạt tốc độ bắn tối đa lên tới Mach 3,5 với cả hai giai đoạn phóng đều sử dụng động cơ nhiên liệu rắn. Nguồn ảnh: Apparat.Thậm chí tổ hợp này còn được cho là có khả năng chống áp chế điện tử tốt hơn cả S-75 đã được Việt Nam dùng để bắn hạ B-52 của Mỹ. Nguồn ảnh: Apparat.S-125, về cơ bản có cơ chế điều khiển tương tự với S-75 khi nó cũng sử dụng sóng radio để dẫn đường. Nguồn ảnh: Apparat.Bắt đầu từ năm 1961, tổ hợp tên lửa S-125 bắt đầu được Liên Xô sản xuất với số lượng lớn và xuất khẩu ra nhiều nước đồng minh trên thế giới. Nguồn ảnh: Apparat.Radar và khoang chỉ huy của tên lửa S-125. Nguồn ảnh: Apparat.Cận cảnh hệ thống radar dẫn bắn của tên lửa S-125. Đây là loại radar SNR-125 Low Blow có khả năng hoạt động ở tầm tối đa 80 km. Nguồn ảnh: Apparat.Dàn phóng của tên lửa S-125 có tổng cộng 4 tên lửa. Các tên lửa V-600 hoặc V-601 có trần bay tối đa 18.000 mét. Nguồn ảnh: Apparat.Các phiên bản nâng cấp sau này của S-125 cho phép kíp chiến đấu sử dụng màn hình điều khiển điện tử trực quan hơn rất nhiều so với phiên bản gốc. Nguồn ảnh: Apparat.Bên trong khoang điều khiển của tên lửa S-125. Nguồn ảnh: Apparat. Mời độc giả xem Video: Tổ hợp tên lửa S-125 Neva của Liên Xô khai hoả tiêu diệt mục tiêu.
S-125 là tổ hợp tên lửa đất đối không được ra đời từ những năm 50 của thế kỷ trước ở Liên Xô. Tổ hợp này kết hợp cùng S-25 và S-75 để tạo ra lưới phòng không đa tầng cực kỳ hiệu quả. Và ở thời điểm hiện tại S-125 là một trong những quân át chủ bài của phòng không Ukraine. Do đó khá dễ hiểu khi S-125 trở thành nhân vật trung tâm trong cuộc tập trận phòng không mới đây của Quân đội Ukraine thậm chí nó còn được quan tâm hơn cả tổ hợp tên lửa S-300. Nguồn ảnh: Apparat.
Với các mục tiêu ở tầm ngắn và độ cao thấp, tổ hợp S-125 tỏ ra cực kỳ hiệu quả mặt dù cách thức hoạt động của nó có phần thiếu cơ động khi sử dụng các bệ phóng tên lửa cố định. Nguồn ảnh: Apparat.
Tuy nhiên, với thiết kế hai tầng phóng của mình, S-125 tỏ ra cực kỳ hiệu quả với các mục tiêu cơ động ở độ cao thấp. Nguồn ảnh: Apparat.
Khi sử dụng loại tên lửa V-600, S-125 có thể đạt tốc độ bắn tối đa lên tới Mach 3,5 với cả hai giai đoạn phóng đều sử dụng động cơ nhiên liệu rắn. Nguồn ảnh: Apparat.
Thậm chí tổ hợp này còn được cho là có khả năng chống áp chế điện tử tốt hơn cả S-75 đã được Việt Nam dùng để bắn hạ B-52 của Mỹ. Nguồn ảnh: Apparat.
S-125, về cơ bản có cơ chế điều khiển tương tự với S-75 khi nó cũng sử dụng sóng radio để dẫn đường. Nguồn ảnh: Apparat.
Bắt đầu từ năm 1961, tổ hợp tên lửa S-125 bắt đầu được Liên Xô sản xuất với số lượng lớn và xuất khẩu ra nhiều nước đồng minh trên thế giới. Nguồn ảnh: Apparat.
Radar và khoang chỉ huy của tên lửa S-125. Nguồn ảnh: Apparat.
Cận cảnh hệ thống radar dẫn bắn của tên lửa S-125. Đây là loại radar SNR-125 Low Blow có khả năng hoạt động ở tầm tối đa 80 km. Nguồn ảnh: Apparat.
Dàn phóng của tên lửa S-125 có tổng cộng 4 tên lửa. Các tên lửa V-600 hoặc V-601 có trần bay tối đa 18.000 mét. Nguồn ảnh: Apparat.
Các phiên bản nâng cấp sau này của S-125 cho phép kíp chiến đấu sử dụng màn hình điều khiển điện tử trực quan hơn rất nhiều so với phiên bản gốc. Nguồn ảnh: Apparat.
Bên trong khoang điều khiển của tên lửa S-125. Nguồn ảnh: Apparat.
Mời độc giả xem Video: Tổ hợp tên lửa S-125 Neva của Liên Xô khai hoả tiêu diệt mục tiêu.