Nhanh nhất trong lịch sử phát triển của xe tăng và vẫn giữ kỷ lục chiếc xe tăng từng chạy nhanh nhất thế giới, cho tới ngày nay xe tăng Christie M1931 do Mỹ chế tạo vào năm 1931 vẫn chưa tìm được đối thủ xứng tầm với mình. Nguồn ảnh: Tankar.Những chiếc xe tăng Christie của Mỹ cũng là loại xe tăng đầu tiên trên thế giới sử dụng hệ thống treo, chính nhờ hệ thống treo này mà nó có thể đạt được vận tốc cao tới như vậy. Nguồn ảnh: Tankar.Hệ thống treo độc lập ở các bánh cho phép mỗi bánh xe có thể di chuyển theo một cao độ khác nhau, giúp chiếc xe tăng này vượt vật cản tốt hơn, kèm theo đó là khả năng gia tăng tốc độ tối đa thay vì bị giới hạn tốc độ như ở các loại xe tăng trước đó. Nguồn ảnh: Tankar.Phiên bản xe tăng đầu tiên được trang bị hệ thống treo là loại xe tăng Christie M1919 ra đời vào năm 1919. Hệ thống treo đã tỏ ra đặc biệt hiệu quả khi cho phép các bánh xe của chiếc xe tăng di chuyển độc lập với nhau với độ lệch lên tới 25cm. Nguồn ảnh: Tankar.Tuy nhiên người Mỹ lại chưa muốn dừng lại ở đó, họ đòi hỏi một loại xe tăng có hệ thống treo với mỗi bánh xe di chuyển được khoảng từ 50 tới 70cm theo chiều thẳng đứng. Đây là một thử thách kỹ thuật vào thời đó bởi nếu mở rộng hệ thống treo, xe tăng sẽ bị gia tăng trọng lượng, kích thước và dẫn tới không thể tăng được tốc độ tối đa. Nguồn ảnh: Tankar.Phiên bản Christie M1928 chỉ nặng khoảng 9 tấn, được trang bị động cơ có công suất tổng cộng 338 sức ngựa đã đạt kỷ lục chiếc xe tăng chạy nhanh nhất thời bấy giờ với tốc độ 68km/h. Nguồn ảnh: Tankar.Choáng váng hơn, phiên bản xe tăng Christie M1928 còn có khả năng... tháo xích để chạy bằng lốp. Khi chạy bằng lốp, tốc độ của nó lên tới 110 km/h và kíp lái vẫn hoàn toàn có thể điều khiển một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Tankar.Cuối cùng, tới khi xe tăng Christie M1931 ra đời vào năm 1931, nó đã phá mọi kỷ lục về tốc độ của xe tăng trước đó, đạt vận tốc 165 km/h, vượt qua giới hạn tốc độ của gần như mọi đường cao tốc trên thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: Tankar.Sau sự thành công của hệ thống treo này, gần như mọi xe tăng trên thế giới đều được phát triển với hệ thống treo, kể cả các xe tăng hạng nặng. Tuy nhiên những "vua tốc độ" trên chiến trường không thể kể tới dòng xe tăng BT và chiếc T-34 của Liên Xô. Nguồn ảnh: Tankar.Sau này và tới tận ngày nay, các dòng xe tăng khác trên thế giới về cơ bản là chỉ cải biên lại hệ thống treo từ những chiếc xe tăng Christie của Mỹ thời trước. Vậy nên, hoàn toàn có thể nói Chistie M1931 là ông tổ của kiểu tác chiến tốc độ trên chiến trường, thay vì lề mề bò từng centimet như các loại xe tăng hạng nặng trong Chiến tranh Thế giới thứ 1. Nguồn ảnh: Tankar.Xe tăng Christie phiên bản M1931 với hệ thống bánh lốp không cần dùng xích đã lập kỷ lục tốc độ tối đa lên tới 165 km/h. Nguồn ảnh: Tankar.Tới tận ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật đã phát triển vượt bậc nhưng vẫn chưa một chiếc xe tăng nào của thế giới có tốc độ vượt qua được chiếc Christie M1931 của Mỹ thời đó. Nguồn ảnh: Tankar. Mời độc giả xem Video: Xe tăng siêu nhẹ của thế kỷ 21 cố phá kỷ lục tốc độ của Christie M1931 nhưng không thành.
Nhanh nhất trong lịch sử phát triển của xe tăng và vẫn giữ kỷ lục chiếc xe tăng từng chạy nhanh nhất thế giới, cho tới ngày nay xe tăng Christie M1931 do Mỹ chế tạo vào năm 1931 vẫn chưa tìm được đối thủ xứng tầm với mình. Nguồn ảnh: Tankar.
Những chiếc xe tăng Christie của Mỹ cũng là loại xe tăng đầu tiên trên thế giới sử dụng hệ thống treo, chính nhờ hệ thống treo này mà nó có thể đạt được vận tốc cao tới như vậy. Nguồn ảnh: Tankar.
Hệ thống treo độc lập ở các bánh cho phép mỗi bánh xe có thể di chuyển theo một cao độ khác nhau, giúp chiếc xe tăng này vượt vật cản tốt hơn, kèm theo đó là khả năng gia tăng tốc độ tối đa thay vì bị giới hạn tốc độ như ở các loại xe tăng trước đó. Nguồn ảnh: Tankar.
Phiên bản xe tăng đầu tiên được trang bị hệ thống treo là loại xe tăng Christie M1919 ra đời vào năm 1919. Hệ thống treo đã tỏ ra đặc biệt hiệu quả khi cho phép các bánh xe của chiếc xe tăng di chuyển độc lập với nhau với độ lệch lên tới 25cm. Nguồn ảnh: Tankar.
Tuy nhiên người Mỹ lại chưa muốn dừng lại ở đó, họ đòi hỏi một loại xe tăng có hệ thống treo với mỗi bánh xe di chuyển được khoảng từ 50 tới 70cm theo chiều thẳng đứng. Đây là một thử thách kỹ thuật vào thời đó bởi nếu mở rộng hệ thống treo, xe tăng sẽ bị gia tăng trọng lượng, kích thước và dẫn tới không thể tăng được tốc độ tối đa. Nguồn ảnh: Tankar.
Phiên bản Christie M1928 chỉ nặng khoảng 9 tấn, được trang bị động cơ có công suất tổng cộng 338 sức ngựa đã đạt kỷ lục chiếc xe tăng chạy nhanh nhất thời bấy giờ với tốc độ 68km/h. Nguồn ảnh: Tankar.
Choáng váng hơn, phiên bản xe tăng Christie M1928 còn có khả năng... tháo xích để chạy bằng lốp. Khi chạy bằng lốp, tốc độ của nó lên tới 110 km/h và kíp lái vẫn hoàn toàn có thể điều khiển một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Tankar.
Cuối cùng, tới khi xe tăng Christie M1931 ra đời vào năm 1931, nó đã phá mọi kỷ lục về tốc độ của xe tăng trước đó, đạt vận tốc 165 km/h, vượt qua giới hạn tốc độ của gần như mọi đường cao tốc trên thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: Tankar.
Sau sự thành công của hệ thống treo này, gần như mọi xe tăng trên thế giới đều được phát triển với hệ thống treo, kể cả các xe tăng hạng nặng. Tuy nhiên những "vua tốc độ" trên chiến trường không thể kể tới dòng xe tăng BT và chiếc T-34 của Liên Xô. Nguồn ảnh: Tankar.
Sau này và tới tận ngày nay, các dòng xe tăng khác trên thế giới về cơ bản là chỉ cải biên lại hệ thống treo từ những chiếc xe tăng Christie của Mỹ thời trước. Vậy nên, hoàn toàn có thể nói Chistie M1931 là ông tổ của kiểu tác chiến tốc độ trên chiến trường, thay vì lề mề bò từng centimet như các loại xe tăng hạng nặng trong Chiến tranh Thế giới thứ 1. Nguồn ảnh: Tankar.
Xe tăng Christie phiên bản M1931 với hệ thống bánh lốp không cần dùng xích đã lập kỷ lục tốc độ tối đa lên tới 165 km/h. Nguồn ảnh: Tankar.
Tới tận ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật đã phát triển vượt bậc nhưng vẫn chưa một chiếc xe tăng nào của thế giới có tốc độ vượt qua được chiếc Christie M1931 của Mỹ thời đó. Nguồn ảnh: Tankar.
Mời độc giả xem Video: Xe tăng siêu nhẹ của thế kỷ 21 cố phá kỷ lục tốc độ của Christie M1931 nhưng không thành.