Sau khi trật tự xã hội theo tiêu chuẩn phương Tây ở Somali bắt đầu sụp đổ vào năm 1991, quốc gia này rơi vào cảnh vô chính phủ, mọi cơ quan công quyền ngừng hoạt động, lực lượng vũ trang bị giải tán, Các phe phái chính trị và các tổ chức quân sự bán vũ trang nổi lên như một thế lực mới khiến quốc gia châu Phi này rơi vào cảnh "Thảm họa Nhân đạo". Nguồn ảnh: Chive.Thậm chí các tổ chức trên còn tranh giành ảnh hưởng của mình đối với người dân Somali bằng cách chặn mọi đoàn xe viện trợ hành hóa của Liên Hiệp Quốc cũng như các nước láng giềng muốn vào quốc gia này. Họ còn ra yêu sách buộc Liên Hiệp Quốc phải giao hàng viện trợ cho họ để họ tự thực hiện việc phân phối cho dân chúng. Nguồn ảnh: Chive.Trước các nỗ lực cứu trợ bị ngăn cản và gây khó khăn, Mỹ cùng Liên Hiệp Quốc đã quyết định can thiệt quân sự vào Somali bằng một chiến dịch mang tên Khôi phục Niềm tin (Operation Restore Hope), nhằm tái khôi phục xã hội vốn đang dần sụp đổ của Somali . Nguồn ảnh: Chive.Chiến dịch quân sự trên bắt đầu từ ngày 9/12/1992 và kéo dài 4 tháng, 3 tuần, 4 ngày tới ngày 4/5/1993 thì chính thức kết thúc. Nguồn ảnh: Chive.Tham gia chiến dịch này có lực lượng quân sự Liên Hiệp Quốc bao gồm các quốc gia như Úc, Bỉ, Pháp, Đức, Ý, Malaysia, Anh, Mỹ,... Nguồn ảnh: Chive.Đối đầu với liên quân của Liên Hiệp Quốc là lực lượng vũ trang tự xưng của Tướng Mohamed Farrah Aidid, viên tướng tự phong này đã dùng ảnh hưởng và tiền của mình để tự thành lập tổ chức vũ trang sau đó quay ra... thách thức Liên Hiệp Quốc. Nguồn ảnh: Chive.Sau khi liên quân Liên Hiệp Quốc mà đứng đầu là Mỹ (từ 25.000 tới 37.000 binh sĩ) tràn ngập lãnh thổ Somali, tiến hành chiếm đóng các bến cảng, đường giao thông quan trọng và các sân bay, các lực lượng vũ trang tự xưng của Tướng Mohamed Farrah Aidid mới chịu ngồi vào bàn đàm phán. Nguồn ảnh: Chive.Mặc dù vậy, các cuộc giao tranh nhỏ lẻ vẫn tiếp tục xảy ra. Ở một quốc gia mà không ai có lương thực nhưng ai cũng có súng như Somali, việc xác định lực lượng vũ trang đối địch là điều quá khó khăn đối với binh lính Liên Hiệp Quốc. Nguồn ảnh: Chive.Kết quả là trong hơn 4 tháng thiết lập trật tự tại Somali, phía quân Liên Hiệp Quốc thiệt mạng khoảng 200 người trong đó có 53 người Mỹ và 60 người Pakistan-hai quốc gia có số nhân viên thiệt mạng nhiều nhất trong chiến dịch này. Nguồn ảnh: Chive.Các báo cáo của Liên Hiệp Quốc cho rằng việc can thiệp vào Somali đã cứu sống khoảng 100.000 người dân thường tại quốc gia này những vẫn đi kèm đó là rất nhiều chỉ trích. Nguồn ảnh: Chive.Cụ thể, rất nhiều nhóm điều tra độc lập, nhà báo quốc tế đã khẳng định rằng việc Mỹ dẫn đầu trong chiến dịch Khôi phục Niềm tin là cách để Washington can thiệp và giành quyền kiểm soát các khu vực có nhiều mỏ dầu ở Somali cho các công ty đa quốc gia của Mỹ khai thác. Nguồn ảnh: Chive.Dù vậy cũng không thể phủ nhận rằng các nỗ lực của Liên Hiệp Quốc và Mỹ đã góp phần rất lớn trong việc tạo lập ra một nền dân chủ tạm thời ở Somali, tuy nhiên đây vẫn là một trong những quốc gia bất ổn nhất trên thế giới cho dù có hay không có nền dân chủ hiện tại. Nguồn ảnh: Chive.Lính Mỹ tại một chốt gác với khẩu súng máy M60. Nguồn ảnh: Chive.Binh lính Mỹ bên cạnh một... chiếc đầu lâu trên chiến trường Somalia. Nguồn ảnh: Chive.Binh lính Mỹ và Liên Hiệp Quốc có mặt trong mọi ngõ ngách ở Somalia nhất là những khu ổ chuột đầy loạn lạc ở quốc gia này. Nguồn ảnh: Chive.
Sau khi trật tự xã hội theo tiêu chuẩn phương Tây ở Somali bắt đầu sụp đổ vào năm 1991, quốc gia này rơi vào cảnh vô chính phủ, mọi cơ quan công quyền ngừng hoạt động, lực lượng vũ trang bị giải tán, Các phe phái chính trị và các tổ chức quân sự bán vũ trang nổi lên như một thế lực mới khiến quốc gia châu Phi này rơi vào cảnh "Thảm họa Nhân đạo". Nguồn ảnh: Chive.
Thậm chí các tổ chức trên còn tranh giành ảnh hưởng của mình đối với người dân Somali bằng cách chặn mọi đoàn xe viện trợ hành hóa của Liên Hiệp Quốc cũng như các nước láng giềng muốn vào quốc gia này. Họ còn ra yêu sách buộc Liên Hiệp Quốc phải giao hàng viện trợ cho họ để họ tự thực hiện việc phân phối cho dân chúng. Nguồn ảnh: Chive.
Trước các nỗ lực cứu trợ bị ngăn cản và gây khó khăn, Mỹ cùng Liên Hiệp Quốc đã quyết định can thiệt quân sự vào Somali bằng một chiến dịch mang tên Khôi phục Niềm tin (Operation Restore Hope), nhằm tái khôi phục xã hội vốn đang dần sụp đổ của Somali . Nguồn ảnh: Chive.
Chiến dịch quân sự trên bắt đầu từ ngày 9/12/1992 và kéo dài 4 tháng, 3 tuần, 4 ngày tới ngày 4/5/1993 thì chính thức kết thúc. Nguồn ảnh: Chive.
Tham gia chiến dịch này có lực lượng quân sự Liên Hiệp Quốc bao gồm các quốc gia như Úc, Bỉ, Pháp, Đức, Ý, Malaysia, Anh, Mỹ,... Nguồn ảnh: Chive.
Đối đầu với liên quân của Liên Hiệp Quốc là lực lượng vũ trang tự xưng của Tướng Mohamed Farrah Aidid, viên tướng tự phong này đã dùng ảnh hưởng và tiền của mình để tự thành lập tổ chức vũ trang sau đó quay ra... thách thức Liên Hiệp Quốc. Nguồn ảnh: Chive.
Sau khi liên quân Liên Hiệp Quốc mà đứng đầu là Mỹ (từ 25.000 tới 37.000 binh sĩ) tràn ngập lãnh thổ Somali, tiến hành chiếm đóng các bến cảng, đường giao thông quan trọng và các sân bay, các lực lượng vũ trang tự xưng của Tướng Mohamed Farrah Aidid mới chịu ngồi vào bàn đàm phán. Nguồn ảnh: Chive.
Mặc dù vậy, các cuộc giao tranh nhỏ lẻ vẫn tiếp tục xảy ra. Ở một quốc gia mà không ai có lương thực nhưng ai cũng có súng như Somali, việc xác định lực lượng vũ trang đối địch là điều quá khó khăn đối với binh lính Liên Hiệp Quốc. Nguồn ảnh: Chive.
Kết quả là trong hơn 4 tháng thiết lập trật tự tại Somali, phía quân Liên Hiệp Quốc thiệt mạng khoảng 200 người trong đó có 53 người Mỹ và 60 người Pakistan-hai quốc gia có số nhân viên thiệt mạng nhiều nhất trong chiến dịch này. Nguồn ảnh: Chive.
Các báo cáo của Liên Hiệp Quốc cho rằng việc can thiệp vào Somali đã cứu sống khoảng 100.000 người dân thường tại quốc gia này những vẫn đi kèm đó là rất nhiều chỉ trích. Nguồn ảnh: Chive.
Cụ thể, rất nhiều nhóm điều tra độc lập, nhà báo quốc tế đã khẳng định rằng việc Mỹ dẫn đầu trong chiến dịch Khôi phục Niềm tin là cách để Washington can thiệp và giành quyền kiểm soát các khu vực có nhiều mỏ dầu ở Somali cho các công ty đa quốc gia của Mỹ khai thác. Nguồn ảnh: Chive.
Dù vậy cũng không thể phủ nhận rằng các nỗ lực của Liên Hiệp Quốc và Mỹ đã góp phần rất lớn trong việc tạo lập ra một nền dân chủ tạm thời ở Somali, tuy nhiên đây vẫn là một trong những quốc gia bất ổn nhất trên thế giới cho dù có hay không có nền dân chủ hiện tại. Nguồn ảnh: Chive.
Lính Mỹ tại một chốt gác với khẩu súng máy M60. Nguồn ảnh: Chive.
Binh lính Mỹ bên cạnh một... chiếc đầu lâu trên chiến trường Somalia. Nguồn ảnh: Chive.
Binh lính Mỹ và Liên Hiệp Quốc có mặt trong mọi ngõ ngách ở Somalia nhất là những khu ổ chuột đầy loạn lạc ở quốc gia này. Nguồn ảnh: Chive.