Trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine, Không quân Nga mặc dù chiếm ưu thế trên không, nhưng vẫn thường xuyên phải đối mặt với những mối đe dọa từ mặt đất; trong đó có nhiều hệ thống phòng không tầm trung như Buk-M1 hay thậm chí là S-300.Còn Không quân Nga cũng đã huy động hầu như tất cả số máy bay chiến đấu hiện có của họ (trừ Su-57) tham gia chiến dịch; trong đó đáng chú ý là chiến đấu cơ hiện đại nhất Su-35S.Đã nhiều lần tên lửa phòng không của Ukraine đã bám bắt được các mục tiêu là chiến đấu cơ của Không quân Nga; nhưng với khả năng của chiến đấu cơ Nga, họ đã hóa giải tình huống khóa máy bay Nga của tên lửa Ukraine và phản đòn bằng tên lửa bức xạ. Trường hợp này, đã được phi công Su-35S ghi lại.Trong một lần thực hiện nhiệm vụ tại khu vực Kharcov của Ukraine, hệ thống phòng không Buk-M1 của Ukraine đã phát hiện sự tiếp cận của tiêm kích Su-35S của Nga và đã cố gắng khóa mục tiêu bằng radar; lúc này chiếc Su-35 đã vào vùng hỏa lực sát thương của hệ thống Buk-M1.Điều này được xác nhận, bởi dữ liệu hệ thống điện tử của tiêm kích Su-35S, khi nhận được thông tin đối phương, đã kích hoạt hệ thống phòng không tìm kiếm mục tiêu và đang tiến hành dẫn đường cho tên lửa tiêu diệt.Nhưng với khả năng tác chiến điện tử và trình độ chuyên nghiệp hơn của các phi công Su-35, đã giúp phi công phát hiện ra mối đe dọa của tên lửa Ukraine và phản đòn tấn công bằng tên lửa hành trình chống radar Kh-31P.Ngay sau khi máy bay chiến đấu của Nga phóng tên lửa, các trắc thủ tên lửa Ukraine cũng đã cố gắng vô hiệu hóa tên lửa hành trình chống radar Kh-31P, nhưng không thành công.Điều này được chứng minh bằng một cảnh báo biến mất về hoạt động của các hệ thống phòng không trên màn hình của buồng lái chiếc Su-35S và tên lửa hành trình Kh-31P, đã tìm thấy mục tiêu là hệ thống radar của tên lửa Buk-M1 và phá hủy nó.Trong những ngày qua, trên chiến trường Ukraine, loại xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M Proryv của Nga lần đầu tiên được nhìn thấy khi thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu, khi được khoác một lớp ngụy trang đặc biệt. Trong đoạn video do lực lượng Vệ binh Quốc gia Nga công bố, người xem có thể thấy ít nhất một chiếc T-90M Proryv như vậy; điều này rất khác biệt so với tất cả các xe tăng khác của Quân đội Nga tham gia vào chiến dịch quân sự đặc biệt.Trên các đoạn video được đưa lên mạng xã hội, người xem có thể thấy xe tăng T-90M "Proryv". Đến nay, đây là bằng chứng đầu tiên về việc sử dụng những chiếc xe tăng như vậy của Nga trên lãnh thổ Ukraine.Theo thông tin có được từ truyền thông Nga, đoạn video được thực hiện tại vùng Kharkiv. Hơn nữa, rõ ràng, phương tiện chiến đấu này gần đây đã vô hiệu hóa các phương tiện bọc thép của đối phương.Xe tăng T-90M Proryv có sự khác biệt nổi bật so với các loại xe tăng khác được sử dụng trong chiến dịch quân sự đặc biệt. Điều này chủ yếu là do các phương tiện chiến đấu đầu tiên thuộc loại này chỉ xuất hiện trong biên chế quân đội Nga vào năm 2020.Các chuyên gia quân sự cho rằng, có thể những chiếc T-90 Proryv mà Nga đưa sang chiến trường Ukraine, có khả năng để khắc phục những thiệt hại mà vũ khí chống tăng của Ukraine gây ra, do T-90 Proryv có khả năng chống lại các loại tên lửa như Javelin và dễ dàng sống sót trong trận chiến với nhiều đối thủ cùng lúc.Tiêm kích Su-35S của Nga bị tên lửa Buk-M1 của Ukraine khóa và trở về an toàn.
Trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine, Không quân Nga mặc dù chiếm ưu thế trên không, nhưng vẫn thường xuyên phải đối mặt với những mối đe dọa từ mặt đất; trong đó có nhiều hệ thống phòng không tầm trung như Buk-M1 hay thậm chí là S-300.
Còn Không quân Nga cũng đã huy động hầu như tất cả số máy bay chiến đấu hiện có của họ (trừ Su-57) tham gia chiến dịch; trong đó đáng chú ý là chiến đấu cơ hiện đại nhất Su-35S.
Đã nhiều lần tên lửa phòng không của Ukraine đã bám bắt được các mục tiêu là chiến đấu cơ của Không quân Nga; nhưng với khả năng của chiến đấu cơ Nga, họ đã hóa giải tình huống khóa máy bay Nga của tên lửa Ukraine và phản đòn bằng tên lửa bức xạ. Trường hợp này, đã được phi công Su-35S ghi lại.
Trong một lần thực hiện nhiệm vụ tại khu vực Kharcov của Ukraine, hệ thống phòng không Buk-M1 của Ukraine đã phát hiện sự tiếp cận của tiêm kích Su-35S của Nga và đã cố gắng khóa mục tiêu bằng radar; lúc này chiếc Su-35 đã vào vùng hỏa lực sát thương của hệ thống Buk-M1.
Điều này được xác nhận, bởi dữ liệu hệ thống điện tử của tiêm kích Su-35S, khi nhận được thông tin đối phương, đã kích hoạt hệ thống phòng không tìm kiếm mục tiêu và đang tiến hành dẫn đường cho tên lửa tiêu diệt.
Nhưng với khả năng tác chiến điện tử và trình độ chuyên nghiệp hơn của các phi công Su-35, đã giúp phi công phát hiện ra mối đe dọa của tên lửa Ukraine và phản đòn tấn công bằng tên lửa hành trình chống radar Kh-31P.
Ngay sau khi máy bay chiến đấu của Nga phóng tên lửa, các trắc thủ tên lửa Ukraine cũng đã cố gắng vô hiệu hóa tên lửa hành trình chống radar Kh-31P, nhưng không thành công.
Điều này được chứng minh bằng một cảnh báo biến mất về hoạt động của các hệ thống phòng không trên màn hình của buồng lái chiếc Su-35S và tên lửa hành trình Kh-31P, đã tìm thấy mục tiêu là hệ thống radar của tên lửa Buk-M1 và phá hủy nó.
Trong những ngày qua, trên chiến trường Ukraine, loại xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M Proryv của Nga lần đầu tiên được nhìn thấy khi thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu, khi được khoác một lớp ngụy trang đặc biệt.
Trong đoạn video do lực lượng Vệ binh Quốc gia Nga công bố, người xem có thể thấy ít nhất một chiếc T-90M Proryv như vậy; điều này rất khác biệt so với tất cả các xe tăng khác của Quân đội Nga tham gia vào chiến dịch quân sự đặc biệt.
Trên các đoạn video được đưa lên mạng xã hội, người xem có thể thấy xe tăng T-90M "Proryv". Đến nay, đây là bằng chứng đầu tiên về việc sử dụng những chiếc xe tăng như vậy của Nga trên lãnh thổ Ukraine.
Theo thông tin có được từ truyền thông Nga, đoạn video được thực hiện tại vùng Kharkiv. Hơn nữa, rõ ràng, phương tiện chiến đấu này gần đây đã vô hiệu hóa các phương tiện bọc thép của đối phương.
Xe tăng T-90M Proryv có sự khác biệt nổi bật so với các loại xe tăng khác được sử dụng trong chiến dịch quân sự đặc biệt. Điều này chủ yếu là do các phương tiện chiến đấu đầu tiên thuộc loại này chỉ xuất hiện trong biên chế quân đội Nga vào năm 2020.
Các chuyên gia quân sự cho rằng, có thể những chiếc T-90 Proryv mà Nga đưa sang chiến trường Ukraine, có khả năng để khắc phục những thiệt hại mà vũ khí chống tăng của Ukraine gây ra, do T-90 Proryv có khả năng chống lại các loại tên lửa như Javelin và dễ dàng sống sót trong trận chiến với nhiều đối thủ cùng lúc.
Tiêm kích Su-35S của Nga bị tên lửa Buk-M1 của Ukraine khóa và trở về an toàn.