Cụ thể, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đang tăng cường các hoạt động huấn luyện đổ bộ đường biển với sự tham gia của những tàu đệm khí cỡ lớn và các loại phương tiện thiết giáp hiện đại. Nguồn ảnh: Sina.Với nhiều bãi biển được cấu tạo bằng đá nham thạch do núi lửa phun trào, việc đổ bộ đường biển lên bãi biển trên các đảo của Nhật Bản luôn là một thử thách đối với bất cứ phượng tiện cơ giới nào kể cả khung gầm bánh xích. Nguồn ảnh: Sina.Xe bọc thép của Nhật Bản bị mắc kẹt sau khi đổ bộ xuống bãi biển từ tàu đổ bộ đệm khí. Nguồn ảnh: Sina.Loại tàu đệm khí của Nhật Bản là loại LCAC do Mỹ sản xuất. Loại tàu đệm khí này có khả năng chở theo tối đa tới 60 tấn hàng hoặc 180 lính với đầy đủ trang bị vũ khí. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại trong biên chế của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đang có tổng cộng 6 tàu đệm khí loại này, tất cả đều được mua từ Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Pháo tự hành Type 16 do Mitsubishi sản xuất được đổ xuống bãi biển từ tàu đệm khí. Hiện tại Nhật Bản đang có tổng cộng 69 khẩu pháo tự hành bánh lốp loại này. Ngoài ra, nước này cũng vừa đặt hàng thêm 30 tổ hợp pháo tự hành Type 16 trong tương lai. Nguồn ảnh: Sina.Với hệ thống dẫn động 8x8 cùng động cơ 570 sức ngựa, khẩu pháo tự hành này có thể dễ dàng vượt qua được bãi biển trong khi các phương tiện khác phải gặp không ít khó khăn. Nguồn ảnh: Sina.Tuy là loại pháo tự hành chống tăng hiện đại bậc nhất hiện nay của Nhật Bản. Tuy nhiên pháo tự hành chống tăng Type 16 lại chỉ được trang bị một nòng pháo cỡ 105mm. Nguồn ảnh: Sina.Mỗi tàu đổ đệm khí LCAC có thể mang theo tối đa tới 3 khẩu pháo tự hành chống tăng loại Type 16 này mà vẫn thừa trọng tải để mang theo các phương tiện hỗ trợ chúng. Nguồn ảnh: Sina.Khác với các loại tàu đổ bộ há mồm khác, tàu đổ bộ đệm khí LCAC có thể tiến sâu vào bên trong đất liền để đổ quân, tránh tình trạng phương tiện hạng nặng của Nhật bị mắc kẹt ngoài bãi biển do có trọng tải lớn và nền đất yếu. Nguồn ảnh: Sina.Tổ hợp tên lửa chống hạm Type 88 của Lực lượng phòng vệ Nhật Bản được đổ bộ lên bãi biển từ tàu LCAC. Nguồn ảnh: Sina.Các loại tổ hợp vũ khí và phương tiện hỗ trợ được xây dựng dựa trên khung gầm của các loại xe tải dân sự thường rất vất vả mới có thể vượt được qua bãi biển này. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản tập trận phục kích đối phương, bảo đảm an toàn cho bãi tiếp tế không vận.
Cụ thể, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đang tăng cường các hoạt động huấn luyện đổ bộ đường biển với sự tham gia của những tàu đệm khí cỡ lớn và các loại phương tiện thiết giáp hiện đại. Nguồn ảnh: Sina.
Với nhiều bãi biển được cấu tạo bằng đá nham thạch do núi lửa phun trào, việc đổ bộ đường biển lên bãi biển trên các đảo của Nhật Bản luôn là một thử thách đối với bất cứ phượng tiện cơ giới nào kể cả khung gầm bánh xích. Nguồn ảnh: Sina.
Xe bọc thép của Nhật Bản bị mắc kẹt sau khi đổ bộ xuống bãi biển từ tàu đổ bộ đệm khí. Nguồn ảnh: Sina.
Loại tàu đệm khí của Nhật Bản là loại LCAC do Mỹ sản xuất. Loại tàu đệm khí này có khả năng chở theo tối đa tới 60 tấn hàng hoặc 180 lính với đầy đủ trang bị vũ khí. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại trong biên chế của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đang có tổng cộng 6 tàu đệm khí loại này, tất cả đều được mua từ Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Pháo tự hành Type 16 do Mitsubishi sản xuất được đổ xuống bãi biển từ tàu đệm khí. Hiện tại Nhật Bản đang có tổng cộng 69 khẩu pháo tự hành bánh lốp loại này. Ngoài ra, nước này cũng vừa đặt hàng thêm 30 tổ hợp pháo tự hành Type 16 trong tương lai. Nguồn ảnh: Sina.
Với hệ thống dẫn động 8x8 cùng động cơ 570 sức ngựa, khẩu pháo tự hành này có thể dễ dàng vượt qua được bãi biển trong khi các phương tiện khác phải gặp không ít khó khăn. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy là loại pháo tự hành chống tăng hiện đại bậc nhất hiện nay của Nhật Bản. Tuy nhiên pháo tự hành chống tăng Type 16 lại chỉ được trang bị một nòng pháo cỡ 105mm. Nguồn ảnh: Sina.
Mỗi tàu đổ đệm khí LCAC có thể mang theo tối đa tới 3 khẩu pháo tự hành chống tăng loại Type 16 này mà vẫn thừa trọng tải để mang theo các phương tiện hỗ trợ chúng. Nguồn ảnh: Sina.
Khác với các loại tàu đổ bộ há mồm khác, tàu đổ bộ đệm khí LCAC có thể tiến sâu vào bên trong đất liền để đổ quân, tránh tình trạng phương tiện hạng nặng của Nhật bị mắc kẹt ngoài bãi biển do có trọng tải lớn và nền đất yếu. Nguồn ảnh: Sina.
Tổ hợp tên lửa chống hạm Type 88 của Lực lượng phòng vệ Nhật Bản được đổ bộ lên bãi biển từ tàu LCAC. Nguồn ảnh: Sina.
Các loại tổ hợp vũ khí và phương tiện hỗ trợ được xây dựng dựa trên khung gầm của các loại xe tải dân sự thường rất vất vả mới có thể vượt được qua bãi biển này. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản tập trận phục kích đối phương, bảo đảm an toàn cho bãi tiếp tế không vận.