Bộ phim Broken Arow năm 1996 của John Woo có một câu thoại đáng nhớ - do diễn viên Frank Whaley nói - "Tôi không biết điều gì đáng sợ hơn, mất vũ khí hạt nhân hay việc nó xảy ra thường xuyên đến mức có hẳn một thuật ngữ để gọi nó". Ảnh: Warner.Trên thực tế, thuật ngữ "Broken Arrow" ám chỉ việc mất vũ khí hạt nhân và điều này đã xảy ra nhiều hơn một lần. Hoa Kỳ là nước để xảy ra nhiều sự cố "Mũi tên gãy" duy nhất và nhiều nhất với 32 lần. Ảnh: AP.Qua tổng cộng 32 sự cố đó, Hoa Kỳ đã làm thất lạc 6 đầu đạn hạt nhân. Cho đến tận hiện tại, số vũ khí nguy hiểm này ở đâu, hay rơi vào tay ai thì vẫn là một câu hỏi hóc búa. Hoa Kỳ vẫn thường xuyên diễn tập các tình huống truy tìm, thu hồi vũ khí hạt nhân. Ảnh: Defense Media Activity.Ngày 13/2/1950, trong cuộc diễn tập ném bom hạt nhân, máy bay Convair B-36 từ Căn cứ Eielson (AFB), Alaska đến Căn cứ Carswell, Texas, thì gặp sự cố về động cơ. Phi hành đoàn được lệnh thả quả bom Mark 4 (Fat Man) 30 kiloton xuống Thái Bình Dương.Theo báo cáo "chính thức", quả bom không chứa lõi plutonium cần thiết cho một vụ nổ hạt nhân, nhưng nó vẫn chứa một lượng uranium đáng kể. Quả bom này cũng là loại thả xuống thành phố Nagasaki (Nhật Bản) vào ngày 9/8/1945. Ảnh: Nationalinterest.Ngày 10/3/1956, hai lõi hạt nhân đã bị mất khi một máy bay ném bom B-47 có khả năng đã mất tích cùng với quả bom nhiệt hạch Mark 15 nặng 3.400 kg trên Biển Địa Trung Hải trong khi đang trên đường từ Căn cứ Không quân MacDill, Florida đến Căn cứ Không quân Ben Guerir, Morocco. Ảnh: THG.Ngày 5/2/1958, trong một nhiệm vụ chiến đấu mô phỏng gần Savannah, Georgia, một máy bay ném bom B-47 khác của Không quân mang theo vũ khí Mk 15 đã va chạm với một chiếc F-86.Sau nhiều lần cố gắng hạ cánh, phi hành đoàn lệnh vứt bỏ quả bom để đảm bảo nó sẽ không phát nổ trong quá trình hạ cánh khẩn cấp. Quả bom được thả xuống eo biển Wassaw gần cửa sông Savannah đã không được thu hồi. Trên ảnh là quả bom nhiệt hạch MK 15 - Ảnh: Wikipedia.Ngày 24/1/1961, ở đâu đó gần Goldsboro, Bắc Carolina, một lõi uranium của quả bom Hydro 24 megaton bị thả rơi và có thể đã bị chôn trong một cánh đồng. Nó từng là một trong những lõi của cặp bom hạt nhân trên một chiếc B-52 bị rơi ngay sau khi cất cánh. Ảnh: The Sun.Lõi hạt nhân này có 4 cơ chế kích hoạt và 3 trong số đó khi được thu hồi đã được kích hoạt. Cơ chế thứ 4 cùng với lõi hạt nhân đã găm sâu vào lòng đất và chưa từng được tìm khấy. Trên ảnh là 1 quả bom tương tự chưa phát nổ trong vụ tai nạn. Ảnh: American Express.
Ngày 5/12/1965, một máy bay tấn công A-4E Skyhawk mang theo quả bom nhiệt hạch 1.000 Kiloton đã lăn khỏi boong tàu USS Ticonderoga và rơi xuống Thái Bình Dương. Phi công, máy bay và quả bom nhanh chóng chìm xuống độ sâu 16.000 feet và không bao giờ được nhìn thấy nữa. Ảnh: Mildata.
Tuy nhiên, mãi đến 15 năm sau, Hải quân Hoa Kỳ mới thừa nhận vụ tai nạn đã xảy ra. Lúc đó tàu cách đảo Ryuki của Nhật Bản khoảng 80 dặm. Do hậu quả của vụ tai nạn đó, Chính phủ Nhật Bản vĩnh viễn cấm Hoa Kỳ đưa vũ khí hạt nhân vào lãnh thổ của mình. Ảnh: CNN.
Quả bom cuối cùng bị mất và không được thu hồi xảy ra vào khoảng nửa đầu năm 1968. Vũ khí này mất cùng tàu ngầm hạt nhân USS Scorpion khi nó bị chìm cách quần đảo Azores khoảng 650 km dặm về phía tây nam. Ảnh: Nuclearteller.
Ngoài sự mất mát bi thảm của 99 thành viên phi hành đoàn, tàu ngầm tấn công hạt nhân này còn mang theo một cặp vũ khí đầu đạn hạt nhân, có sức công phá lên tới 250 kiloton. Ảnh: AP.
Bộ phim Broken Arow năm 1996 của John Woo có một câu thoại đáng nhớ - do diễn viên Frank Whaley nói - "Tôi không biết điều gì đáng sợ hơn, mất vũ khí hạt nhân hay việc nó xảy ra thường xuyên đến mức có hẳn một thuật ngữ để gọi nó". Ảnh: Warner.
Trên thực tế, thuật ngữ "Broken Arrow" ám chỉ việc mất vũ khí hạt nhân và điều này đã xảy ra nhiều hơn một lần. Hoa Kỳ là nước để xảy ra nhiều sự cố "Mũi tên gãy" duy nhất và nhiều nhất với 32 lần. Ảnh: AP.
Qua tổng cộng 32 sự cố đó, Hoa Kỳ đã làm thất lạc 6 đầu đạn hạt nhân. Cho đến tận hiện tại, số vũ khí nguy hiểm này ở đâu, hay rơi vào tay ai thì vẫn là một câu hỏi hóc búa. Hoa Kỳ vẫn thường xuyên diễn tập các tình huống truy tìm, thu hồi vũ khí hạt nhân. Ảnh: Defense Media Activity.
Ngày 13/2/1950, trong cuộc diễn tập ném bom hạt nhân, máy bay Convair B-36 từ Căn cứ Eielson (AFB), Alaska đến Căn cứ Carswell, Texas, thì gặp sự cố về động cơ. Phi hành đoàn được lệnh thả quả bom Mark 4 (Fat Man) 30 kiloton xuống Thái Bình Dương.
Theo báo cáo "chính thức", quả bom không chứa lõi plutonium cần thiết cho một vụ nổ hạt nhân, nhưng nó vẫn chứa một lượng uranium đáng kể. Quả bom này cũng là loại thả xuống thành phố Nagasaki (Nhật Bản) vào ngày 9/8/1945. Ảnh: Nationalinterest.
Ngày 10/3/1956, hai lõi hạt nhân đã bị mất khi một máy bay ném bom B-47 có khả năng đã mất tích cùng với quả bom nhiệt hạch Mark 15 nặng 3.400 kg trên Biển Địa Trung Hải trong khi đang trên đường từ Căn cứ Không quân MacDill, Florida đến Căn cứ Không quân Ben Guerir, Morocco. Ảnh: THG.
Ngày 5/2/1958, trong một nhiệm vụ chiến đấu mô phỏng gần Savannah, Georgia, một máy bay ném bom B-47 khác của Không quân mang theo vũ khí Mk 15 đã va chạm với một chiếc F-86.
Sau nhiều lần cố gắng hạ cánh, phi hành đoàn lệnh vứt bỏ quả bom để đảm bảo nó sẽ không phát nổ trong quá trình hạ cánh khẩn cấp. Quả bom được thả xuống eo biển Wassaw gần cửa sông Savannah đã không được thu hồi. Trên ảnh là quả bom nhiệt hạch MK 15 - Ảnh: Wikipedia.
Ngày 24/1/1961, ở đâu đó gần Goldsboro, Bắc Carolina, một lõi uranium của quả bom Hydro 24 megaton bị thả rơi và có thể đã bị chôn trong một cánh đồng. Nó từng là một trong những lõi của cặp bom hạt nhân trên một chiếc B-52 bị rơi ngay sau khi cất cánh. Ảnh: The Sun.
Lõi hạt nhân này có 4 cơ chế kích hoạt và 3 trong số đó khi được thu hồi đã được kích hoạt. Cơ chế thứ 4 cùng với lõi hạt nhân đã găm sâu vào lòng đất và chưa từng được tìm khấy. Trên ảnh là 1 quả bom tương tự chưa phát nổ trong vụ tai nạn. Ảnh: American Express.
Ngày 5/12/1965, một máy bay tấn công A-4E Skyhawk mang theo quả bom nhiệt hạch 1.000 Kiloton đã lăn khỏi boong tàu USS Ticonderoga và rơi xuống Thái Bình Dương. Phi công, máy bay và quả bom nhanh chóng chìm xuống độ sâu 16.000 feet và không bao giờ được nhìn thấy nữa. Ảnh: Mildata.
Tuy nhiên, mãi đến 15 năm sau, Hải quân Hoa Kỳ mới thừa nhận vụ tai nạn đã xảy ra. Lúc đó tàu cách đảo Ryuki của Nhật Bản khoảng 80 dặm. Do hậu quả của vụ tai nạn đó, Chính phủ Nhật Bản vĩnh viễn cấm Hoa Kỳ đưa vũ khí hạt nhân vào lãnh thổ của mình. Ảnh: CNN.
Quả bom cuối cùng bị mất và không được thu hồi xảy ra vào khoảng nửa đầu năm 1968. Vũ khí này mất cùng tàu ngầm hạt nhân USS Scorpion khi nó bị chìm cách quần đảo Azores khoảng 650 km dặm về phía tây nam. Ảnh: Nuclearteller.
Ngoài sự mất mát bi thảm của 99 thành viên phi hành đoàn, tàu ngầm tấn công hạt nhân này còn mang theo một cặp vũ khí đầu đạn hạt nhân, có sức công phá lên tới 250 kiloton. Ảnh: AP.