Trong thời gian năm 2014 tới năm 2016, Việt Nam đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công tên lửa TV-01 - loại tên lửa do Việt Nam tự nghiên cứu và chế tạo với chi phí cho toàn bộ công trình chỉ 20 tỷ đồng. Nguồn ảnh: VAST.Theo thông tin được công khai trên website của VAST - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - loại tên lửa đẩy này được chế tạo với mục đích thử nghiệm với mục tiêu là phóng được trọng tải có ích 3 kg lên độ cao 4000 mét. Nguồn ảnh: VAST.Việc đề tài thành công đã mang lại rất nhiều kết quả, trong đó bao gồm những kiến thức, kinh nghiệm quan trọng trong việc chế tạo tên lửa đẩy tầm thấp sử dụng động cơ nhiên liệu rắn kết hợp với kỹ thuật phóng thẳng đứng. Nguồn ảnh: VAST.Đây được xem là bước đầu tiên trong việc tạo tiền đề, chế tạo tên lửa đẩy để phục vụ cho mục đích quân sự trong tương lai - đưa Việt Nam thành "cường quốc" tên lửa đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á. Nguồn ảnh: VAST.Hiện tại trong khu vực, Việt Nam cũng đang là quốc gia duy nhất sở hữu tên lửa đạn đạo. Loại tên lửa đạn đạo chiến lược mà chúng ta đang có trong tay đó là Scud - một loại tên lửa do Liên Xô chế tạo trong quá khứ. Nguồn ảnh: Tienphong.Các phiên bản tên lửa Scud xuất hiện trong biên chế của Quân đội Việt Nam được cho là các bản Scud B, Scud C và Scud D. Các phiên bản tên lửa này có tầm bắn lên tới 300 km hoặc 700 km với Scud C. đủ để bao quát trọn một vùng rộng lớn trong lãnh thổ và lãnh hải của Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.Không chỉ sở hữu và làm chủ loại vũ khí hiện đại này, Việt Nam thậm chí còn tự nghiên cứu, cải biên các phiên bản tên lửa đạn đạo Scud sẵn có trong biên chế, đảm bảo tính chiến đấu cao trong bối cảnh loại tên lửa này đã ra đời được hơn nửa thế kỷ. Nguồn ảnh: QPVN.Cụ thể, Viện Kỹ thuật Quân chủng Phòng không - Không quân đã nghiên cứu và sản xuất thành công chất oxy hoá trong thành phần nhiên liệu tên lửa. Hợp chất này được cấu tạo dựa trên cơ sở HNO3 và N2O4 pha trộn ở tỷ lệ bí mật và là một trong hai thành phần quan trọng bậc nhất của nhiên liệu lỏng sử dụng trong tên lửa nói chung. Nguồn ảnh: TL.Đây không chỉ là một thành công với tổ hợp tên lửa này mà còn là một bước tiến cực lớn của Việt Nam trong việc chế tạo các loại tên lửa trong tương lai. Thậm chí chúng ta hoàn toàn có thể mơ về tên lửa đẩy vào vũ trụ dựa vào thành quả của nghiên cứu này. Nguồn ảnh: TL.Công nghệ tên lửa được xem là một thành tựu cực kỳ to lớn, chứng minh được năng lực của nền công nghiệp quốc gia, đóng góp lớn vào lĩnh vực dân sự và quân sự. Đây cũng là ước mơ của rất nhiều cường quốc trên thế giới, trong đó bao gồm cả Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.Mời độc giả xem Video: Cận cảnh tên lửa Scud trong biên chế của Quân đội Việt Nam.
Trong thời gian năm 2014 tới năm 2016, Việt Nam đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công tên lửa TV-01 - loại tên lửa do Việt Nam tự nghiên cứu và chế tạo với chi phí cho toàn bộ công trình chỉ 20 tỷ đồng. Nguồn ảnh: VAST.
Theo thông tin được công khai trên website của VAST - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - loại tên lửa đẩy này được chế tạo với mục đích thử nghiệm với mục tiêu là phóng được trọng tải có ích 3 kg lên độ cao 4000 mét. Nguồn ảnh: VAST.
Việc đề tài thành công đã mang lại rất nhiều kết quả, trong đó bao gồm những kiến thức, kinh nghiệm quan trọng trong việc chế tạo tên lửa đẩy tầm thấp sử dụng động cơ nhiên liệu rắn kết hợp với kỹ thuật phóng thẳng đứng. Nguồn ảnh: VAST.
Đây được xem là bước đầu tiên trong việc tạo tiền đề, chế tạo tên lửa đẩy để phục vụ cho mục đích quân sự trong tương lai - đưa Việt Nam thành "cường quốc" tên lửa đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á. Nguồn ảnh: VAST.
Hiện tại trong khu vực, Việt Nam cũng đang là quốc gia duy nhất sở hữu tên lửa đạn đạo. Loại tên lửa đạn đạo chiến lược mà chúng ta đang có trong tay đó là Scud - một loại tên lửa do Liên Xô chế tạo trong quá khứ. Nguồn ảnh: Tienphong.
Các phiên bản tên lửa Scud xuất hiện trong biên chế của Quân đội Việt Nam được cho là các bản Scud B, Scud C và Scud D. Các phiên bản tên lửa này có tầm bắn lên tới 300 km hoặc 700 km với Scud C. đủ để bao quát trọn một vùng rộng lớn trong lãnh thổ và lãnh hải của Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.
Không chỉ sở hữu và làm chủ loại vũ khí hiện đại này, Việt Nam thậm chí còn tự nghiên cứu, cải biên các phiên bản tên lửa đạn đạo Scud sẵn có trong biên chế, đảm bảo tính chiến đấu cao trong bối cảnh loại tên lửa này đã ra đời được hơn nửa thế kỷ. Nguồn ảnh: QPVN.
Cụ thể, Viện Kỹ thuật Quân chủng Phòng không - Không quân đã nghiên cứu và sản xuất thành công chất oxy hoá trong thành phần nhiên liệu tên lửa. Hợp chất này được cấu tạo dựa trên cơ sở HNO3 và N2O4 pha trộn ở tỷ lệ bí mật và là một trong hai thành phần quan trọng bậc nhất của nhiên liệu lỏng sử dụng trong tên lửa nói chung. Nguồn ảnh: TL.
Đây không chỉ là một thành công với tổ hợp tên lửa này mà còn là một bước tiến cực lớn của Việt Nam trong việc chế tạo các loại tên lửa trong tương lai. Thậm chí chúng ta hoàn toàn có thể mơ về tên lửa đẩy vào vũ trụ dựa vào thành quả của nghiên cứu này. Nguồn ảnh: TL.
Công nghệ tên lửa được xem là một thành tựu cực kỳ to lớn, chứng minh được năng lực của nền công nghiệp quốc gia, đóng góp lớn vào lĩnh vực dân sự và quân sự. Đây cũng là ước mơ của rất nhiều cường quốc trên thế giới, trong đó bao gồm cả Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh tên lửa Scud trong biên chế của Quân đội Việt Nam.