Cuối tuần vừa rồi, Không quân Ai Cập đã có màn trình diễn "Voi Đi Bộ" mãn nhãn với dàn chiến đấu cơ MiG-29M/M2 hiện đại nước này vừa ký hợp đồng mua của Nga. Nguồn ảnh: Livejournal.Tổng cộng, Ai Cập ký hợp đồng mua cùng lúc 46 chiến đấu cơ MiG-29 phiên bản MiG-29M/M2 của Nga. Cho tới hết năm 2019, Ai Cập đã nhận được 14 chiếc. Nguồn ảnh: Livejournal.MiG-29M là phiên bản hoàn thiện từ việc kết hợp công nghệ của MiG-29M/M2 và MiG-29K/KUB từng được biết tới với tên gọi MiG-33 trước đây. Nguồn ảnh: Livejournal.Trong đó, MiG-29M/M2 là phiên bản cơ sở của tiêm kích MiG-29 được sửa chữa lại với mục đích khiến tiêm kích có khả năng đa nhiệm linh hoạt hơn, mang được nhiều loại vũ khí hơn, tầm bay được mở rộng cùng khoang lái hiện đại hơn. Nguồn ảnh: Livejournal.Vỏ của MiG-29M cũng được thiết kế lại với vật liệu khác. Cụ thể, vật liệu để chế tạo vỏ của MiG-29M/M2 sử dụng hợp kim nhôm - lithi cho phép trọng lượng rỗng của máy bay giảm xuống đáng kể. Nguồn ảnh: Livejournal.Phần động cơ của chiến đấu cơ MiG-29M cũng được thay đổi, sử dụng động cơ RD-33MK với công suất cao hơn 7% so với động cơ cũ. Đặc biệt, động cơ này không có khói và có phát xạ hồng ngoại thấp hơn. Nguồn ảnh: Livejournal.Máy bay cũng được nâng cấp mạnh ở hệ thống radar với radar Doppler cảnh báo trên không Zhuk-ME cùng với hệ thống IRST cải tiến giúp chỉ thị mục tiêu ngay trên mũ của phi công. Nguồn ảnh: Livejournal.Các radar mới cho phép MiG-29M/M2 phát hiện mục tiêu từ khoảng cách 120 km, theo dõi và phân tích cùng lúc 10 mục tiêu, tấn công cùng lúc 4 mục tiêu. Nguồn ảnh: Livejournal.Ngoài ra, hệ thống radar của tiêm kích MiG-29M/M2 còn có thể phát hiện được máy bay ném bom của đối phương ở khoảng cách lên tới 250 km - tốt hơn nhiều so với phiên bản cũ. Nguồn ảnh: Livejournal.Mời độc giả xem Video: Thử nghiệm tiêm kích MiG-29 phiên bản MiG-29SMT.
Cuối tuần vừa rồi, Không quân Ai Cập đã có màn trình diễn "Voi Đi Bộ" mãn nhãn với dàn chiến đấu cơ MiG-29M/M2 hiện đại nước này vừa ký hợp đồng mua của Nga. Nguồn ảnh: Livejournal.
Tổng cộng, Ai Cập ký hợp đồng mua cùng lúc 46 chiến đấu cơ MiG-29 phiên bản MiG-29M/M2 của Nga. Cho tới hết năm 2019, Ai Cập đã nhận được 14 chiếc. Nguồn ảnh: Livejournal.
MiG-29M là phiên bản hoàn thiện từ việc kết hợp công nghệ của MiG-29M/M2 và MiG-29K/KUB từng được biết tới với tên gọi MiG-33 trước đây. Nguồn ảnh: Livejournal.
Trong đó, MiG-29M/M2 là phiên bản cơ sở của tiêm kích MiG-29 được sửa chữa lại với mục đích khiến tiêm kích có khả năng đa nhiệm linh hoạt hơn, mang được nhiều loại vũ khí hơn, tầm bay được mở rộng cùng khoang lái hiện đại hơn. Nguồn ảnh: Livejournal.
Vỏ của MiG-29M cũng được thiết kế lại với vật liệu khác. Cụ thể, vật liệu để chế tạo vỏ của MiG-29M/M2 sử dụng hợp kim nhôm - lithi cho phép trọng lượng rỗng của máy bay giảm xuống đáng kể. Nguồn ảnh: Livejournal.
Phần động cơ của chiến đấu cơ MiG-29M cũng được thay đổi, sử dụng động cơ RD-33MK với công suất cao hơn 7% so với động cơ cũ. Đặc biệt, động cơ này không có khói và có phát xạ hồng ngoại thấp hơn. Nguồn ảnh: Livejournal.
Máy bay cũng được nâng cấp mạnh ở hệ thống radar với radar Doppler cảnh báo trên không Zhuk-ME cùng với hệ thống IRST cải tiến giúp chỉ thị mục tiêu ngay trên mũ của phi công. Nguồn ảnh: Livejournal.
Các radar mới cho phép MiG-29M/M2 phát hiện mục tiêu từ khoảng cách 120 km, theo dõi và phân tích cùng lúc 10 mục tiêu, tấn công cùng lúc 4 mục tiêu. Nguồn ảnh: Livejournal.
Ngoài ra, hệ thống radar của tiêm kích MiG-29M/M2 còn có thể phát hiện được máy bay ném bom của đối phương ở khoảng cách lên tới 250 km - tốt hơn nhiều so với phiên bản cũ. Nguồn ảnh: Livejournal.
Mời độc giả xem Video: Thử nghiệm tiêm kích MiG-29 phiên bản MiG-29SMT.