Chiều hôm 25/7 (theo giờ địa phương), một tiêm kích MiG-29 của Không quân Azerbaijan đã rơi ở biển Caspian. Một chiến dịch tìm kiếm đã được tiến hành ngay sau khi vụ việc xảy ra nhưng thông tin chi tiết vẫn chưa được làm rõ. Nguồn ảnh: QQ.Đây là thiệt hại cực kỳ lớn với không quân Azerbaijan trong những năm gần đây. Theo các báo cáo mới nhất, không quân nước này đang vận hành tổng cộng 13 chiếc chiến đấu cơ MiG-29 trong đó có một chiếc phục vụ việc huấn luyện phi công. Nguồn ảnh: QQ.Việc mất đi một chiếc MiG-29 sẽ là tổn thất cực kỳ lớn cho không quân nước này, ảnh hưởng đến hoạt động của toàn bộ phi đội bay khi không có tiêm kích thay thế. Ngoài ra việc mất đi một phi công có trình độ cũng là thiệt hại cực kỳ lớn với lực lượng không quân nhỏ bé của quốc gia này. Nguồn ảnh: QQ.Chiến đấu cơ MiG-29 được Liên Xô cho ra đời từ năm 1997 và bắt đầu được sản xuất hàng loạt từ năm 1982 của thế kỷ trước. Loại tiêm kích này được xếp vào hàng chiến đấu cơ đa năng nhưng có khả năng chiếm ưu thế trên không vượt trội. Nguồn ảnh: QQ.Chiến đấu cơ MiG-29 chỉ có một phi công điều khiển, chiếc tiêm kích này có chiều dài 17,32 mét; sải cánh rộng 11,36 mét và có trọng lượng rỗng là 11 tấn; trọng lượng cất cánh tối đa 18 tấn. Nguồn ảnh: QQ.Máy bay được trang bị hai động cơ Klimov RD-33 cho phép nó bay với tốc độ tối đa lên tới Mach 2.25 tương đương với 2400 km/h. Tầm hoạt động tối đa của chiếc tiêm kích này là 1430 km trong khi đó tầm bay tối đa khi bay không tải lên tới 2100 km. Nguồn ảnh: QQ.Mặc dù được xếp vào loại tiêm kích có khả năng chiếm ưu thế trên không, tuy nhiên MiG-29 lại chỉ có khả năng bay cao tối đa 18000 mét - chưa đủ cao để có thể với tới nhiều loại tiêm kích hay máy bay ném bom tầm xa của đối phương. Nguồn ảnh: QQ.Máy bay chiếm ưu thế trên không MiG-29 có tổng cộng 7 giá treo vũ khí trong đó có 6 giá treo dưới cánh và một giá treo dưới bụng máy bay, cho phép nó mang theo được tối đa 4 tấn vũ khí trong đó có các loại pháo phản lực S-8; S-24 hay tên lửa R-27; R-60 hoặc R-73. Nguồn ảnh: QQ.Hiện tại trên thế giới đang có khoảng 15 quốc gia sử dụng MiG-29 trong biên chế của mình, ngoài ra cũng có khoảng gần 15 quốc gia khác đã từng sử dụng nhưng tới nay đã loại biên hoàn toàn loại máy bay này. Nguồn ảnh: QQ. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh chiến đấu cơ MiG-29 phiên bản MiG-29STM hiện đại nhất của Nga.
Chiều hôm 25/7 (theo giờ địa phương), một tiêm kích MiG-29 của Không quân Azerbaijan đã rơi ở biển Caspian. Một chiến dịch tìm kiếm đã được tiến hành ngay sau khi vụ việc xảy ra nhưng thông tin chi tiết vẫn chưa được làm rõ. Nguồn ảnh: QQ.
Đây là thiệt hại cực kỳ lớn với không quân Azerbaijan trong những năm gần đây. Theo các báo cáo mới nhất, không quân nước này đang vận hành tổng cộng 13 chiếc chiến đấu cơ MiG-29 trong đó có một chiếc phục vụ việc huấn luyện phi công. Nguồn ảnh: QQ.
Việc mất đi một chiếc MiG-29 sẽ là tổn thất cực kỳ lớn cho không quân nước này, ảnh hưởng đến hoạt động của toàn bộ phi đội bay khi không có tiêm kích thay thế. Ngoài ra việc mất đi một phi công có trình độ cũng là thiệt hại cực kỳ lớn với lực lượng không quân nhỏ bé của quốc gia này. Nguồn ảnh: QQ.
Chiến đấu cơ MiG-29 được Liên Xô cho ra đời từ năm 1997 và bắt đầu được sản xuất hàng loạt từ năm 1982 của thế kỷ trước. Loại tiêm kích này được xếp vào hàng chiến đấu cơ đa năng nhưng có khả năng chiếm ưu thế trên không vượt trội. Nguồn ảnh: QQ.
Chiến đấu cơ MiG-29 chỉ có một phi công điều khiển, chiếc tiêm kích này có chiều dài 17,32 mét; sải cánh rộng 11,36 mét và có trọng lượng rỗng là 11 tấn; trọng lượng cất cánh tối đa 18 tấn. Nguồn ảnh: QQ.
Máy bay được trang bị hai động cơ Klimov RD-33 cho phép nó bay với tốc độ tối đa lên tới Mach 2.25 tương đương với 2400 km/h. Tầm hoạt động tối đa của chiếc tiêm kích này là 1430 km trong khi đó tầm bay tối đa khi bay không tải lên tới 2100 km. Nguồn ảnh: QQ.
Mặc dù được xếp vào loại tiêm kích có khả năng chiếm ưu thế trên không, tuy nhiên MiG-29 lại chỉ có khả năng bay cao tối đa 18000 mét - chưa đủ cao để có thể với tới nhiều loại tiêm kích hay máy bay ném bom tầm xa của đối phương. Nguồn ảnh: QQ.
Máy bay chiếm ưu thế trên không MiG-29 có tổng cộng 7 giá treo vũ khí trong đó có 6 giá treo dưới cánh và một giá treo dưới bụng máy bay, cho phép nó mang theo được tối đa 4 tấn vũ khí trong đó có các loại pháo phản lực S-8; S-24 hay tên lửa R-27; R-60 hoặc R-73. Nguồn ảnh: QQ.
Hiện tại trên thế giới đang có khoảng 15 quốc gia sử dụng MiG-29 trong biên chế của mình, ngoài ra cũng có khoảng gần 15 quốc gia khác đã từng sử dụng nhưng tới nay đã loại biên hoàn toàn loại máy bay này. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh chiến đấu cơ MiG-29 phiên bản MiG-29STM hiện đại nhất của Nga.