Tờ National Interest của Nga khẳng định, các giếng phóng tên lửa cố định có khả năng triển khai tên lửa hành trình liên lục địa của Nga về cơ bản là thứ vũ khí mà Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới khác cũng đang sở hữu. Nguồn ảnh: Pinterest.Việc nhiều quốc gia cùng sở hữu một loại vũ khí có sức công phá tương đương nhau sẽ tạo ra thế cân bằng, khiến các bên không bên nào dám "động thủ" trước khi xảy ra căng thẳng vì có thể bị giáng đòn trả đũa tương đương bất cứ lúc nào. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên, trong tay Nga hiện đang có các tổ hợp tên lửa mặt đất di động cực kỳ hiệu quả mà Mỹ và các quốc gia tiên tiến khác trên thế giới hoàn toàn không có đối trọng, đó chính là các tổ hợp tên lửa Iskander. Nguồn ảnh: Pinterest.Tờ National Interest khẳng định, Nga vẫn là cường quốc hàng đầu trong lĩnh vực chế tạo tên lửa. Các lực lượng tên lửa chiến lược của Nga tạo thành một yếu tố quan trọng trong chiến lược quân sự của Moscow. Nguồn ảnh: Pinterest.Tác giả cũng nhấn mạnh, với việc sở hữu phần lãnh thổ tại Kaliningrad, Nga có thể triển khai các lực lượng tên lửa của mình tới đây và chặn đứng được phía nam của biển Baltic bất cứ lúc nào Moscow muốn. Nguồn ảnh: Pinterest.Về các tổ hợp tên lửa đáng gờm của Nga sau này, National Interest cho biết phần lớn đều có nguồn gốc là tên lửa Tochka - hệ thống tên lửa được Nga đưa vào biên chế vũ trang từ năm 1975 và nổi tiếng với độ linh hoạt cao trong cả nhiệm vụ chiến thuật lẫn chiến lược. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra, loại tên lửa này cũng có thể mang theo các loại đầu đạn đặc biệt trong đó có cả đầu đạn chống tăng, đầu đạn bức xạ nhiệt, đầu đạn chống bộ binh,... Nguồn ảnh: Pinterest.Thay thế Tochka theo như ghi nhận của NI chính là tên lửa Iskander. Loại tên lửa này có tầm bắn đủ gần đề không bị "vướng" vào thoả thuận cấm phổ biến tên lửa tầm trung với Mỹ trước đây nhưng cũng có sẵn "cơ cấu chờ" để mở rộng tầm bắn bất cứ lúc nào thoả thuận này bị xé bỏ. Nguồn ảnh: Pinterest.Theo nhận định của các học giả Mỹ, loại tên lửa này sử dụng hệ thống dẫn đường GLONASS với cơ cấu dẫn đường quán tính và radar theo dõi địa hình. Độ lệch mục tiêu của Iskander chỉ từ 5 tới 10 mét khi khai hoả ở tầm xa tối đa. Nguồn ảnh: Pinterest.Với khả năng mang theo đầu đạn trong lượng lên tới 700 kg hoặc thậm chí là đầu đạn hạt nhân, độ lệch mục tiêu tối đa chỉ 10 mét của tên lửa Iskander rõ ràng là "chẳng thấm vào đâu" so với sức công phá mà nó mang lại. Nguồn ảnh: Pinterest. Video Nga triển khai và phóng thử nghiệm tên lửa Iskander.
Tờ National Interest của Nga khẳng định, các giếng phóng tên lửa cố định có khả năng triển khai tên lửa hành trình liên lục địa của Nga về cơ bản là thứ vũ khí mà Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới khác cũng đang sở hữu. Nguồn ảnh: Pinterest.
Việc nhiều quốc gia cùng sở hữu một loại vũ khí có sức công phá tương đương nhau sẽ tạo ra thế cân bằng, khiến các bên không bên nào dám "động thủ" trước khi xảy ra căng thẳng vì có thể bị giáng đòn trả đũa tương đương bất cứ lúc nào. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, trong tay Nga hiện đang có các tổ hợp tên lửa mặt đất di động cực kỳ hiệu quả mà Mỹ và các quốc gia tiên tiến khác trên thế giới hoàn toàn không có đối trọng, đó chính là các tổ hợp tên lửa Iskander. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tờ National Interest khẳng định, Nga vẫn là cường quốc hàng đầu trong lĩnh vực chế tạo tên lửa. Các lực lượng tên lửa chiến lược của Nga tạo thành một yếu tố quan trọng trong chiến lược quân sự của Moscow. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tác giả cũng nhấn mạnh, với việc sở hữu phần lãnh thổ tại Kaliningrad, Nga có thể triển khai các lực lượng tên lửa của mình tới đây và chặn đứng được phía nam của biển Baltic bất cứ lúc nào Moscow muốn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Về các tổ hợp tên lửa đáng gờm của Nga sau này, National Interest cho biết phần lớn đều có nguồn gốc là tên lửa Tochka - hệ thống tên lửa được Nga đưa vào biên chế vũ trang từ năm 1975 và nổi tiếng với độ linh hoạt cao trong cả nhiệm vụ chiến thuật lẫn chiến lược. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra, loại tên lửa này cũng có thể mang theo các loại đầu đạn đặc biệt trong đó có cả đầu đạn chống tăng, đầu đạn bức xạ nhiệt, đầu đạn chống bộ binh,... Nguồn ảnh: Pinterest.
Thay thế Tochka theo như ghi nhận của NI chính là tên lửa Iskander. Loại tên lửa này có tầm bắn đủ gần đề không bị "vướng" vào thoả thuận cấm phổ biến tên lửa tầm trung với Mỹ trước đây nhưng cũng có sẵn "cơ cấu chờ" để mở rộng tầm bắn bất cứ lúc nào thoả thuận này bị xé bỏ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo nhận định của các học giả Mỹ, loại tên lửa này sử dụng hệ thống dẫn đường GLONASS với cơ cấu dẫn đường quán tính và radar theo dõi địa hình. Độ lệch mục tiêu của Iskander chỉ từ 5 tới 10 mét khi khai hoả ở tầm xa tối đa. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với khả năng mang theo đầu đạn trong lượng lên tới 700 kg hoặc thậm chí là đầu đạn hạt nhân, độ lệch mục tiêu tối đa chỉ 10 mét của tên lửa Iskander rõ ràng là "chẳng thấm vào đâu" so với sức công phá mà nó mang lại. Nguồn ảnh: Pinterest.
Video Nga triển khai và phóng thử nghiệm tên lửa Iskander.