Theo đó từ đầu những năm 1920, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Thực dân Pháp nhận thấy cần trang bị tốt hơn các đơn vị Đầu tiên phải kể đến loại xe tăng mang tính chuẩn mực được Pháp sản xuất với số lượng lớn trong giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất và được Pháp mang tới Việt Nam có tên Renault FT. Nguồn ảnh: TL.Đây là loại xe tăng hạng nhẹ được Pháp sản xuất bắt đầu từ năm 1917. Chỉ tính riêng trong năm 1918 Pháp đã sản xuất được tới hơn 2000 xe tăng loại này. Nguồn ảnh: TL.Không rõ số lượng xe tăng Renault FT mà Pháp mang tới An Nam cũng như mang tới Đông Dương là bao nhiêu nhưng chắc chắn không ít hơn 10 chiếc. Nguồn ảnh: WRTP.Đây là loại xe tăng mang tính chuẩn mực cho tới tận ngày hôm nay. Thiết kế người lái ngồi trước, xạ thủ ngồi sau cùng tháp pháo trên Renault FT đã được hàng loạt các quốc gia khác kế thừa trong những mẫu xe tăng được sản xuất sau đó. Nguồn ảnh: WRTP.Có thể kể đến một vài quốc gia trên thế giới cũng học tập và ăn theo kiểu thiết kế của Renault FT bao gồm Đức - ông trùm xe tăng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và Nhật Bản. Các quốc gia này sau chiến tranh đều muốn mua Renault FT về để nghiên cứu, sao chép. Nguồn ảnh: WRTP.Những mẫu xe tăng Renault FT được Pháp tin dùng tới nỗi nó ở trong biên chế của Quân đội Pháp và Bỉ cho tới tận năm... 1949 - nghĩa là sau cả khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc. Nguồn ảnh: WRTP.Thiết kế vượt thời đại với người chỉ huy ngồi trong tháp pháo còn lái xe ngồi phía trước - một thiết kế làm chuẩn mực cho mọi loại xe tăng cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: WRTP.Ngoài ra, Pháp cũng mang tới Đông Dương (và có thể là cả An Nam) các loại xe thiết giáp bánh lốp trong đó có loại Model 1918 Armorred Car (xe bọc thép mẫu 1918). Nguồn ảnh: TL.Loại xe này có giáp đủ khả năng chống lại các vũ khí bộ binh thông thường. Nó thường được sử dụng làm xe cứu thương hoặc xe liên lạc trên chiến trường. Nguồn ảnh: WRTP.Loại xe này có thiết kế với một tháp pháo trên nóc có thể xoay được kèm theo hoả lực chính là một khẩu súng máy 7,62mm. Nguồn ảnh: WRTP.Một loạt các trang bị, vũ khí hiện đại cũng được Pháp mang sang Đông Dương cũng như nhiều thuộc địa khác trên khắp thế giới của nước này vì Pháp hiểu, sau khi Chiến tranh Thế giới kết thúc cũng là lúc phong trào giải phóng thuộc địa dâng cao và quân đội Pháp ở thuộc địa cần được cải thiện khả năng chiến đấu. Nguồn ảnh: TL.Mời độc giả xem Video: Lái thử xe tăng Renault FT hơn 100 tuổi.
Theo đó từ đầu những năm 1920, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Thực dân Pháp nhận thấy cần trang bị tốt hơn các đơn vị Đầu tiên phải kể đến loại xe tăng mang tính chuẩn mực được Pháp sản xuất với số lượng lớn trong giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất và được Pháp mang tới Việt Nam có tên Renault FT. Nguồn ảnh: TL.
Đây là loại xe tăng hạng nhẹ được Pháp sản xuất bắt đầu từ năm 1917. Chỉ tính riêng trong năm 1918 Pháp đã sản xuất được tới hơn 2000 xe tăng loại này. Nguồn ảnh: TL.
Không rõ số lượng xe tăng Renault FT mà Pháp mang tới An Nam cũng như mang tới Đông Dương là bao nhiêu nhưng chắc chắn không ít hơn 10 chiếc. Nguồn ảnh: WRTP.
Đây là loại xe tăng mang tính chuẩn mực cho tới tận ngày hôm nay. Thiết kế người lái ngồi trước, xạ thủ ngồi sau cùng tháp pháo trên Renault FT đã được hàng loạt các quốc gia khác kế thừa trong những mẫu xe tăng được sản xuất sau đó. Nguồn ảnh: WRTP.
Có thể kể đến một vài quốc gia trên thế giới cũng học tập và ăn theo kiểu thiết kế của Renault FT bao gồm Đức - ông trùm xe tăng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và Nhật Bản. Các quốc gia này sau chiến tranh đều muốn mua Renault FT về để nghiên cứu, sao chép. Nguồn ảnh: WRTP.
Những mẫu xe tăng Renault FT được Pháp tin dùng tới nỗi nó ở trong biên chế của Quân đội Pháp và Bỉ cho tới tận năm... 1949 - nghĩa là sau cả khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc. Nguồn ảnh: WRTP.
Thiết kế vượt thời đại với người chỉ huy ngồi trong tháp pháo còn lái xe ngồi phía trước - một thiết kế làm chuẩn mực cho mọi loại xe tăng cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: WRTP.
Ngoài ra, Pháp cũng mang tới Đông Dương (và có thể là cả An Nam) các loại xe thiết giáp bánh lốp trong đó có loại Model 1918 Armorred Car (xe bọc thép mẫu 1918). Nguồn ảnh: TL.
Loại xe này có giáp đủ khả năng chống lại các vũ khí bộ binh thông thường. Nó thường được sử dụng làm xe cứu thương hoặc xe liên lạc trên chiến trường. Nguồn ảnh: WRTP.
Loại xe này có thiết kế với một tháp pháo trên nóc có thể xoay được kèm theo hoả lực chính là một khẩu súng máy 7,62mm. Nguồn ảnh: WRTP.
Một loạt các trang bị, vũ khí hiện đại cũng được Pháp mang sang Đông Dương cũng như nhiều thuộc địa khác trên khắp thế giới của nước này vì Pháp hiểu, sau khi Chiến tranh Thế giới kết thúc cũng là lúc phong trào giải phóng thuộc địa dâng cao và quân đội Pháp ở thuộc địa cần được cải thiện khả năng chiến đấu. Nguồn ảnh: TL.
Mời độc giả xem Video: Lái thử xe tăng Renault FT hơn 100 tuổi.