Trận đánh trên đảo Luzon được coi là trận đánh đẫm máu bậc nhất và kéo dài nhất trên mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.Trận đánh kéo dài từ ngày đầu tiên của năm 1945 cho tới tận tháng 8 cùng năm - khi Nhật Bản chính thức đầu hàng. Nguồn ảnh: BI.Trong trận chiến này, có tới 230.000 lính Nhật và khoảng 10.000 lính Mỹ bị thiệt mạng - một thương vong không tưởng. Nguồn ảnh: BI.Hải quân Mỹ huy động khoảng 70 tàu chiến cùng 175.000 lính thuộc Quân đoàn 6 tham gia vào trận đánh. Nguồn ảnh: BI.Hàng hậu cần cùng nhân lực được tập kết ở Australia và chuyển tiếp tới đảo Luzon ở Philippines. Vào thời điểm này, Mỹ đã làm chủ toàn bộ mặt trận Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: BI.Với hoả lực áp đảo về mọi mắt, từ trên không, dưới mặt đất cho tới trên mặt biển, quân đội Nhật gần như không có chút cơ may nào trong việc cầm chân Mỹ ở đây. Nguồn ảnh: BI.Đổi lại, lối đánh cảm tử theo kiểu "trận đánh cuối cùng" của Nhật lại khiến người Mỹ kinh hoàng khi một lính Nhật quyết đổi mạng với một vài hoặc chỉ một lính Mỹ. Nguồn ảnh: BI.Chiến thuật sử dụng máy bay chiến đấu đâm cảm tử vào tàu chiến Mỹ của Nhật cũng khiến cho các tàu chiến Mỹ gặp khó khăn lớn trong việc sống sót qua trận đánh này. Nguồn ảnh: BI.Ngoài quân đội Mỹ, lính Australia và cả lính Mexico cũng tham gia vào trận đánh này. Những người Mỹ gốc Philippines cũng tham chiến với số lượng lớn, tình nguyện làm phiên dịch hoặc dẫn đường để giúp quân đồng minh giải phóng quê hương. Nguồn ảnh: BI.Trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bắt đầu, Philippines nằm trong khối thịnh vượng chung và là liên minh thân thiết với Mỹ như Guam và Puerto Rico ngày nay. Tới năm 1946, Mỹ công nhận nền độc lập của quốc gia này. Nguồn ảnh: BI.Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ gốc Phi tham gia các cuộc đại chiến thế giới.
Trận đánh trên đảo Luzon được coi là trận đánh đẫm máu bậc nhất và kéo dài nhất trên mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.
Trận đánh kéo dài từ ngày đầu tiên của năm 1945 cho tới tận tháng 8 cùng năm - khi Nhật Bản chính thức đầu hàng. Nguồn ảnh: BI.
Trong trận chiến này, có tới 230.000 lính Nhật và khoảng 10.000 lính Mỹ bị thiệt mạng - một thương vong không tưởng. Nguồn ảnh: BI.
Hải quân Mỹ huy động khoảng 70 tàu chiến cùng 175.000 lính thuộc Quân đoàn 6 tham gia vào trận đánh. Nguồn ảnh: BI.
Hàng hậu cần cùng nhân lực được tập kết ở Australia và chuyển tiếp tới đảo Luzon ở Philippines. Vào thời điểm này, Mỹ đã làm chủ toàn bộ mặt trận Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: BI.
Với hoả lực áp đảo về mọi mắt, từ trên không, dưới mặt đất cho tới trên mặt biển, quân đội Nhật gần như không có chút cơ may nào trong việc cầm chân Mỹ ở đây. Nguồn ảnh: BI.
Đổi lại, lối đánh cảm tử theo kiểu "trận đánh cuối cùng" của Nhật lại khiến người Mỹ kinh hoàng khi một lính Nhật quyết đổi mạng với một vài hoặc chỉ một lính Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Chiến thuật sử dụng máy bay chiến đấu đâm cảm tử vào tàu chiến Mỹ của Nhật cũng khiến cho các tàu chiến Mỹ gặp khó khăn lớn trong việc sống sót qua trận đánh này. Nguồn ảnh: BI.
Ngoài quân đội Mỹ, lính Australia và cả lính Mexico cũng tham gia vào trận đánh này. Những người Mỹ gốc Philippines cũng tham chiến với số lượng lớn, tình nguyện làm phiên dịch hoặc dẫn đường để giúp quân đồng minh giải phóng quê hương. Nguồn ảnh: BI.
Trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bắt đầu, Philippines nằm trong khối thịnh vượng chung và là liên minh thân thiết với Mỹ như Guam và Puerto Rico ngày nay. Tới năm 1946, Mỹ công nhận nền độc lập của quốc gia này. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ gốc Phi tham gia các cuộc đại chiến thế giới.