Ngư dân đã thông báo vụ việc cho Cơ quan bảo vệ động vật hoang dã biển Philippines, và các chuyên gia đã đến để nhận dạng " quái vật biển" này.Sau khi nghiên cứu, các nhà khoa học xác nhận, đây là cá mập miệng to (Megachasma pelagios), một loài cá mập cực kỳ hiếm sống ở vùng biển sâu.Con cá mập cái có vẻ đang trong giai đoạn mang thai, và sự kiện này là kỷ lục đầu tiên về việc tìm thấy cá mập miệng to mang thai.Sáu con cá mập con cùng xác của cá mập cái đã được chuyển đến Bảo tàng Quốc gia Philippines để tiến hành các xét nghiệm chi tiết hơn.Phát hiện này giải mã thắc mắc bấy lâu nay của các nhà khoa học liệu những sinh vật này là loài đẻ trứng hay sinh ra con non?Những con cá mập miệng to thường sinh sống ở độ sâu từ 5 đến 1.000 mét, chủ yếu ở vùng biển sâu, và con người hiện vẫn biết rất ít về chúng.Nguyên nhân chính xác dẫn đến cái chết của chúng vẫn còn là một điều bí ẩn và đang được nghiên cứu.Các nhà nghiên cứu lo ngại về sự giảm số lượng cá mập miệng to, mặc dù chúng có kích thước lớn nhưng lại rất hiếm.Mời quý độc giả xem thêm video: Phát hiện “quái vật' đầu chim, đuôi khủng long, chấn động cả giới khảo cổ.
Ngư dân đã thông báo vụ việc cho Cơ quan bảo vệ động vật hoang dã biển Philippines, và các chuyên gia đã đến để nhận dạng " quái vật biển" này.
Sau khi nghiên cứu, các nhà khoa học xác nhận, đây là cá mập miệng to (Megachasma pelagios), một loài cá mập cực kỳ hiếm sống ở vùng biển sâu.
Con cá mập cái có vẻ đang trong giai đoạn mang thai, và sự kiện này là kỷ lục đầu tiên về việc tìm thấy cá mập miệng to mang thai.
Sáu con cá mập con cùng xác của cá mập cái đã được chuyển đến Bảo tàng Quốc gia Philippines để tiến hành các xét nghiệm chi tiết hơn.
Phát hiện này giải mã thắc mắc bấy lâu nay của các nhà khoa học liệu những sinh vật này là loài đẻ trứng hay sinh ra con non?
Những con cá mập miệng to thường sinh sống ở độ sâu từ 5 đến 1.000 mét, chủ yếu ở vùng biển sâu, và con người hiện vẫn biết rất ít về chúng.
Nguyên nhân chính xác dẫn đến cái chết của chúng vẫn còn là một điều bí ẩn và đang được nghiên cứu.
Các nhà nghiên cứu lo ngại về sự giảm số lượng cá mập miệng to, mặc dù chúng có kích thước lớn nhưng lại rất hiếm.