Với diện tích bề mặt gần 32.000 km2, hồ Baikal là hồ nước lớn thứ 7 thế giới (tính cả nước mặn). Trong ảnh là hồ Baikal phủ băng và đảo Olkhon.Độ sâu tối đa đo được của hồ Baikal là 1.642m. Độ sâu trung bình là 730m.Nhà văn Nga Valentin Rasputin cho biết người dân bản địa và những người Nga đến đây vào thế kỷ 17 đều tôn thờ vẻ đẹp kỳ vĩ của hồ Baikal, gọi đây là “hồ linh thiêng”. Trong ảnh là mặt hồ phủ băng.Tương truyền, hồ này có tuổi đời từ 25-35 triệu năm. Trong ảnh là tượng một người trên con đường cạnh hồ.Một chiếc ô tô con đi trên bề mặt đóng băng của hồ Baikal về phía đảo Olkhon.Biển chỉ dẫn đường trên mặt hồ Baikal.Nước ngọt tại hồ Baikal chiếm tới gần 20% dữ trữ nước ngọt uống được của thế giới. Khối lượng nước (trên 23.000m3) của hồ lớn hơn tổng khối lượng nước của Ngũ Đại Hồ ở Bắc Mỹ.Nước hồ Baikal trong đến mức có thể thấy các vật thể ở độ sâu tới 40m.Hồ Baikal có cơ chế tự làm sạch là quần thể sinh vật phù du.Baikal là nơi sinh sống của hơn 17.000 loài động vật và thực vật. Năm 1996, UNESCO công nhận đây là một di sản thế giới./.
Với diện tích bề mặt gần 32.000 km2, hồ Baikal là hồ nước lớn thứ 7 thế giới (tính cả nước mặn). Trong ảnh là hồ Baikal phủ băng và đảo Olkhon.
Độ sâu tối đa đo được của hồ Baikal là 1.642m. Độ sâu trung bình là 730m.
Nhà văn Nga Valentin Rasputin cho biết người dân bản địa và những người Nga đến đây vào thế kỷ 17 đều tôn thờ vẻ đẹp kỳ vĩ của hồ Baikal, gọi đây là “hồ linh thiêng”. Trong ảnh là mặt hồ phủ băng.
Tương truyền, hồ này có tuổi đời từ 25-35 triệu năm. Trong ảnh là tượng một người trên con đường cạnh hồ.
Một chiếc ô tô con đi trên bề mặt đóng băng của hồ Baikal về phía đảo Olkhon.
Biển chỉ dẫn đường trên mặt hồ Baikal.
Nước ngọt tại hồ Baikal chiếm tới gần 20% dữ trữ nước ngọt uống được của thế giới. Khối lượng nước (trên 23.000m3) của hồ lớn hơn tổng khối lượng nước của Ngũ Đại Hồ ở Bắc Mỹ.
Nước hồ Baikal trong đến mức có thể thấy các vật thể ở độ sâu tới 40m.
Hồ Baikal có cơ chế tự làm sạch là quần thể sinh vật phù du.
Baikal là nơi sinh sống của hơn 17.000 loài động vật và thực vật. Năm 1996, UNESCO công nhận đây là một di sản thế giới./.