Sử dụng Kính thiên văn Hồng ngoại của NASA (IRTF) ở Hawai'I, các nhà khoa học bất ngờ phát hiện được một sao chổi lạ, có tên khoa học là 45P / Honda-Mrkos-Pajdusakova.
Được biết, sao chổi 45P / Honda-Mrkos-Pajdusakova mất từ năm đến bảy năm để tới được hệ mặt trời chúng ta.
|
Nguồn ảnh: Space. |
Các nhà khoa học phát hiện nhiều chuỗi phân tử axit amin, đường và các phân tử sinh học khác có trên bề mặt của sao chổi này.
Không những thế, các khí thoát ra từ sao chổi mang nhiều ion, đá và bụi.
Nghiên cứu được thành phần của các vật liệu này giúp các nhà nghiên cứu tìm hiểu thêm về cách sao chổi 45P / Honda-Mrkos-Pajdusakova hình thành và phát triển trong quá khứ.
45P có một phần đầu dạng băng, chứa nhiều mê-tan, phát ra màu xanh lá cây và là một trong những sao chổi hiếm có chứa nhiều mêtan hơn là carbon monoxit trong thành phần.
Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá.