Chiếc nhẫn này được mô tả có màu sắc đẹp nhưng có nhiều vết nứt trên bề mặt. Sau khi kiểm tra kỹ, chuyên gia tiết lộ món đồ này là hàng thật, nhưng họ không dám định giá nó.Chi tiết hơn, chiếc nhẫn được xác định là một sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ cách đây 300 năm, thuộc thời kỳ nhà Thanh.Tuy nhiên, nó không được làm từ ngọc bích như ban đầu tưởng, mà thực tế là từ ngà hải mã đã được nhuộm màu để giống ngọc bích.Hải mã là một loài động vật được quốc gia bảo vệ, vì vậy sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ ngà hải mã không thể mua bán mà chỉ có thể sưu tập hoặc hiến tặng cho viện bảo tàng. Do đó, giao dịch mua bán được coi là bất hợp pháp.Các chuyên gia trong chương trình thẩm định đồ cổ khuyên người đàn ông nên giao chiếc nhẫn cho bảo tàng để bảo quản và trưng bày.Bởi vì kỹ thuật làm đồ thủ công mỹ nghệ này đã hoàn toàn thất truyền, nếu món đồ bị hỏng, thì không thể khôi phục lại được.Hải mã (còn gọi là con Moóc, hải tượng, voi biển) mặc dù chưa bị xếp vào danh mục những loài có nguy cơ tuyệt chủng nhưng trong nhiều thế kỷ, số lượng của chúng đã giảm rất nhiều.Đặc trưng dễ nhận biết nhất của loài hải mã có thể nặng đến 1,7 tấn này là cặp ngà lớn cùng bộ ria mép hiếm có. Theo các nhà khoa học, ngà hải mã phát triển từ cặp răng nanh.Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh tăng T59 số hiệu 337 vừa được công bố Bảo vật Quốc gia.
Chiếc nhẫn này được mô tả có màu sắc đẹp nhưng có nhiều vết nứt trên bề mặt. Sau khi kiểm tra kỹ, chuyên gia tiết lộ món đồ này là hàng thật, nhưng họ không dám định giá nó.
Chi tiết hơn, chiếc nhẫn được xác định là một sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ cách đây 300 năm, thuộc thời kỳ nhà Thanh.
Tuy nhiên, nó không được làm từ ngọc bích như ban đầu tưởng, mà thực tế là từ ngà hải mã đã được nhuộm màu để giống ngọc bích.
Hải mã là một loài động vật được quốc gia bảo vệ, vì vậy sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ ngà hải mã không thể mua bán mà chỉ có thể sưu tập hoặc hiến tặng cho viện bảo tàng. Do đó, giao dịch mua bán được coi là bất hợp pháp.
Các chuyên gia trong chương trình thẩm định đồ cổ khuyên người đàn ông nên giao chiếc nhẫn cho bảo tàng để bảo quản và trưng bày.
Bởi vì kỹ thuật làm đồ thủ công mỹ nghệ này đã hoàn toàn thất truyền, nếu món đồ bị hỏng, thì không thể khôi phục lại được.
Hải mã (còn gọi là con Moóc, hải tượng, voi biển) mặc dù chưa bị xếp vào danh mục những loài có nguy cơ tuyệt chủng nhưng trong nhiều thế kỷ, số lượng của chúng đã giảm rất nhiều.
Đặc trưng dễ nhận biết nhất của loài hải mã có thể nặng đến 1,7 tấn này là cặp ngà lớn cùng bộ ria mép hiếm có. Theo các nhà khoa học, ngà hải mã phát triển từ cặp răng nanh.