Giả thuyết về quân bài "vị vua tự sát"
Quân K cơ trong bộ bài tây là quân bài in hình vị vua duy nhất không có râu, và có thêm một cây kiếm cắm thẳng vào đầu. Cho nên, lá bài này thường được biết đến với tên gọi "vị vua tự sát". Đã có rất nhiều giả thuyết đặt ra để nói về quân bài có hình ảnh khó hiểu này.
Giả thuyết đầu tiên là không có vị vua nào tự sát ở đây cả. Dựa trên tạo hình ban đầu của quân bài, vị vua này có thể đang vùng rìu bằng tay trái, chứ không phải đang cầm kiếm để tự sát. Sau khi bộ bài được cải tiến, cây rìu ban đầu bị mất một phần lưỡi nên trông nó giống đang cắm vào đầu nhà vua. Tuy nhiên, giả thuyết này còn gây nhiều nghi ngại, do không ai tìm ra được bản gốc của bộ bài.
Giải thuyết thứ hai là quân bài K trong bộ bài Tây là mô phỏng hình ảnh của Vua Charles VII (Pháp Hoàng). Vị vua này từng tự kết liễu mạng sống của mình do mắc chứng mệnh lo sợ bị người khác hạ độc.
Giải thuyết thứ 3 là quân bài K chính là Ajax Đại Đế - vị anh hùng của Hy Lạp và quân bài Q là Helen - người phụ nữ xinh đẹp của thành Troy. Vị vua Ajax từng say mê sắc đẹp của Helen nhưng bị nàng khước từ. Cho nên, Ajax đã tự sát bằng một cây kiếm sau khi điên cuồng giết chết đồng đội của mình.
Sự thật về quân bài "vị vua tự sát"
Lá bài K cơ còn được biết đến với cái tên "vị vua tự sát", và từ đây có đến 3 giả thuyết được đặt ra.
Đầu tiên là về việc đây chưa chắc đã là kiếm, mà có thể là một cây rìu - dựa trên tạo hình ban đầu của quân bài này là một vị vua vung rìu bằng tay trái. Sau nhiều phiên bản cải tiến, cây rìu bị thay bằng một cây kiếm, lại mất một phần lưỡi, nên trông nó giống như đang cắm vào đầu đức vua vậy.
Nói cách khác, chẳng có vị vua nào tự sát ở đây cả. Tuy nhiên, giả thuyết này còn gây nhiều nghi ngại, do không ai tìm ra được bản gốc của bộ bài.
Giả thuyết 2 liên quan đến việc quân K cơ là tạo hình của Vua Charles VII (Pháp Hoàng). Vị vua này mắc một căn bệnh tâm thần nghiêm trọng, khiến ông tự kết liễu mình vì lo sợ bị người xung quanh hạ độc.
Và cuối cùng, một số nhà sử học biện luận rằng K cơ chính là Ajax Đại Đế - vị anh hùng của Hy Lạp, trong khi Q cơ là nàng Helen xinh đẹp của thành Troy. Ajax là một trong những người si mê nhan sắc của Helen, nhưng vì bị nàng khước từ mà tham gia trận chiến thành Troy, rồi tự sát bằng một cây kiếm sau khi điên cuồng hạ sát đồng đội của mình.
Nhưng có thật là tự sát?
Trong số các ý kiến trên, giả thuyết về Charles VII là được chấp nhận nhiều nhất. Điều nghi ngờ chỉ là liệu có đúng Charles VII đã tự sát hay không? Lý do nằm ở bức hình dưới đây.
Nếu để ý, bạn sẽ thấy sự khác biệt về họa tiết trên tay áo của đức vua. Điều này có nghĩa rằng, cái tay cầm kiếm thuộc về một nhân vật khác, và vị vua của chúng ta không hề tự tử. Có người đã giết ngài.
Bộ bài tây thì quá nổi tiếng rồi, nên chắc hẳn ai cũng biết về những lá bài J, Q, và K. Đó là những lá bài duy nhất được in hình người, tượng trưng cho quân lính (J - Jack), hoàng hậu (Q - Queen) và nhà vua (K - King).
Tuy nhiên trong nhóm các lá bài này, có một quân hết sức đặc biệt, đó là lá K cơ. Đó là vị vua duy nhất không có râu, và có thêm một... cây kiếm cắm vào đầu.
Giải mã bí ẩn bộ bài tây: Ai là kẻ đã giết nhà vua? Đây là câu trả lời - Ảnh 1.Chính bởi đặc điểm này, lá bài K cơ còn được biết đến với cái tên "vị vua tự sát", và từ đây có đến 3 giả thuyết được đặt ra.
Đầu tiên là về việc đây chưa chắc đã là kiếm, mà có thể là một cây rìu - dựa trên tạo hình ban đầu của quân bài này là một vị vua vung rìu bằng tay trái. Sau nhiều phiên bản cải tiến, cây rìu bị thay bằng một cây kiếm, lại mất một phần lưỡi, nên trông nó giống như đang cắm vào đầu đức vua vậy.
Nói cách khác, chẳng có vị vua nào tự sát ở đây cả. Tuy nhiên, giả thuyết này còn gây nhiều nghi ngại, do không ai tìm ra được bản gốc của bộ bài.
Giả thuyết 2 liên quan đến việc quân K cơ là tạo hình của Vua Charles VII (Pháp Hoàng). Vị vua này mắc một căn bệnh tâm thần nghiêm trọng, khiến ông tự kết liễu mình vì lo sợ bị người xung quanh hạ độc.
Và cuối cùng, một số nhà sử học biện luận rằng K cơ chính là Ajax Đại Đế - vị anh hùng của Hy Lạp, trong khi Q cơ là nàng Helen xinh đẹp của thành Troy. Ajax là một trong những người si mê nhan sắc của Helen, nhưng vì bị nàng khước từ mà tham gia trận chiến thành Troy, rồi tự sát bằng một cây kiếm sau khi điên cuồng hạ sát đồng đội của mình.
Trong số các ý kiến trên, giả thuyết về Charles VII là được chấp nhận nhiều nhất. Điều nghi ngờ chỉ là liệu có đúng Charles VII đã tự sát hay không? Lý do nằm ở bức hình dưới đây.
Nếu để ý, bạn sẽ thấy sự khác biệt về họa tiết trên tay áo của đức vua. Điều này có nghĩa rằng, cái tay cầm kiếm thuộc về một nhân vật khác, và vị vua của chúng ta không hề tự tử. Có người đã giết ngài.
Giải mã bí ẩn bộ bài tây: Ai là kẻ đã giết nhà vua? Đây là câu trả lời - Ảnh 2.Người này là ai? Chúng ta tiếp tục đến với một giả thuyết thú vị sau khi xem 2 lá bài: J cơ và Q bích.
Trên một số diễn đàn, người ta đặt ra giả thuyết rằng Q bích chính là nhân vật đã "xử" K cơ, dựa trên họa tiết tay áo khá tương đồng. Nhưng thực ra, họa tiết ấy vẫn có sự khác biệt. Hơn nữa theo các thông tin tìm được, thì Q bích là nữ hoàng Eleanor - vợ của hoàng đế Leopold I - tức là chẳng liên quan gì đến Charles VII cả.
Nhưng khi nhìn sang quân J cơ, bạn có thể nhận ra họa tiết trên áo của nhân vật này có phần khá khớp với tay áo cầm kiếm trong quân K cơ.
Hơn nữa, nhiều tài liệu cho rằng tạo hình của J cơ là La Hire - người tùy tùng của vua Charles VII, và là trợ thủ đắc lực của thánh nữ Jeanne d’Arc. Vậy nên, có thể suy đoán rằng La Hire đã đứng sau vua Charles và xuống tay hạ thủ chăng?